- Trang trí môi trường lớp học phù hợp với chủ đề, thiết kế các bài tập ở dạng mở cho trẻ hoạt động
- Vệ sinh phòng lớp, đồ dùng (chăn gối) sạch sẽ, gọn gàng phù hợp với thời tiết sang đông.
70 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1701 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chủ đề 6: giao thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a ngoài cửa sổ
- Trẻ chơi: Cô bao quát giúp đỡ trẻ.
2. Hoạt động 2: Chia 9 đối tượng làm 2 phần
- Trước khi tặng các bạn gái món quà các con kiểm tra xem hộp có đủ quà chưa nhé.
+ Có bao nhiêu đồ trong hộp quà?
- Các con hãy chia nhóm đồ chơi làm 2 phần theo ý thích và đặt số tương ứng với mỗi phần
- Cô hỏi trẻ cách chia theo từng nhóm và đặt số tương ứng mỗi nhóm.
+ Các con xem nhóm số lượng 9 có mấy cách chia?
+ Là những cách chia nào?
- Cho trẻ gợi lại theo từng nhóm và nói kết quả
- Nếu không có cùng nhóm số lượng 9 cho dù chia làm 2 phần như thế nào thì khi gộp lại vẫn là bao nhiêu?
² Để thử trí nhớ của các bạn lớp mình cùng chơi “Ai nhanh nhất”
- Cô có 1 bức tranh trong đó có các ptgt. Có 4 cách chia nhóm số lượng 9 thành 2 phần, các con thích chia cách nào thì phải đếm nhẩm và ghi nhớ số lượng trong 2 nhóm mình chọn và đặt số tương ứng.
- Quan sát tranh và chọn 1 cách chia theo tranh
- Chia theo yêu cầu – Chia bên phải nhiều hơn bên trái
3. Hoạt động 3: Luyện tập
² Trò chơi: “Rung chuông vàng”
- 3 bài tập trên mỗi tờ giấy vào trong mỗi bài tập có các ô số còn thiếu các chữ số. Khi yêu cầu giải bài tập nào thì điền nhanh số còn thiếu vào bài tập đó
² Trò chơi: “hà toán học tương lai”
Chia lớp thành 5 nhóm trên mỗi tranh có các bài toán cộng trừ và các ô trống. nhiệm vụ của mỗi nhóm là tìm số thích hợp điền vào ô trống sao cho khi cộng trừ vẫn đúng kết quả bài toán. Thời gian 2 phút.
² Kết thúc: Hát bài “Đan kiến dễ thương”
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý lắng nghe cô hướng dẫn cách chơi
- Trẻ chơi
- Trẻ mở hộp quà kiểm tra và đếm, đặt số tương ứng.
- Trẻ trả lời
- Trẻ chia theo ý thích đặt số tương ứng.
- 4 cách chia và trẻ nói các cách
- Trẻ trả lời
- Trẻ gọi từng nhóm và nói kết quả
- Trẻ trả lời
- Trẻ chia theo cách mình chọn và chia theo yêu cầu của cô và nói kết quả
- Trẻ chơi
- Trẻ thi đua nhau
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
Nội dung: - HĐCMĐ: Vẽ tự theo ý thích
- Rửa tay
- Chơi tự do.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ hoa theo ý thích của trẻ. Trẻ biết rửa tay sach sẽ dưới vòi nước sạch bằng xà phòng.
- Luyện kỹ năng vẽ phối hợp các nét để tạo ra sản phẩm sáng tạo của trẻ..
- Giaó dục trẻ tinh thần tập thể trong khi chơi.
II. CHUẨN BỊ: - Phấn vẽ, sân bại sạch.
- Xà phòng, khăn tay
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Vẽ tự do
- Cho trẻ kể những ý tưởng của trẻ về đề tài mình thích
- Trẻ vẽ : Cô bao quát trẻ và hướng dẫn gợi ý cho những trẻ còn lúng túng, khuyến khích trẻ khá vẽ sáng tạo.
- Nhận xét Sản phẩm
2. Hoạt động 2: Rửa tay
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
- Trẻ nêu những ý tưởng của trẻ
- Trẻ vẽ.
- Cho trẻ tự nhận xét sản phẩm của mình, của bạn.
- Trẻ rửa tay bằng xà phòng.
*Hoạt động góc (Theo KHT)
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nội dung:
Cho trÎ ch¬i trß ch¬i trong vë
bÐ lµm quen víi to¸n
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết cắt dán 9 quả vào 2 ô tô theo các cách và viết số tương ứng của quả trong mỗi giỏ.
- Luyện kỹ năng cầm kéo cắt và dán cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sách vở gọn gàng cẩn thận koong làm quăn mép vở.
II. CHUẨN BỊ: - Vở toán,
- Kéo, hồ dán
- Bút chì cho trẻ.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định
- Cho trẻ hát “Em tập lái ô tô”
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ
- Cô làm mẫu: cô có quả gì đây?
- Các con đếm xem có bao nhiêu quả dưa đỏ?
- 9 quả này chia ra làm 2 ô tô muốn chia được chúng ta có mấy cách chia?
- Yêu cầu cắt và dán 9 quả vào 2 ô tô theo các cách sau đó viết số hoa tương ứng trên mỗi ô tô.
ö Trẻ thực hiện: Cô bao quát và gợi ý cho trẻ.
- Nhận xét
- Trẻ hát
- quả dưa hấu
- Trẻ đếm 1-9
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện
* Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
1. Những kết quả đạt được thông qua hoạt động trong ngày
- 81% Trẻ biết chia nhóm có số lượng 9 làm 2 phần theo nhiều cách chia khác nhau. Củng cố nhận biết các chữ số và thực hiện các phép tính trong phạm vi 9.Làm quen với các phép tính đơn giản trong phạm vi 9.
- 94% Trẻ tham gia các hoạt động chơi 1 cách hứng thú và một số trẻ chơi thể hiện vai chơi của mình rất tốt như: Viết dũng, Trọng Đạt ở góc học tập
2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt : không có
------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 6/6/3
Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ vể ngày 8-3
- Cho trẻ đọc bài thơ “Bó hoa tặng cô”
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Môn Âm nhạc:
- D¹y h¸t+ v®: Ngµy vui 8-3
- Nghe h¸t: Ru con.
- Trß ch¬i ©m nh¹c: Nèt nh¹c vui
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức: Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, hát đúng giai điệu bài hát kết hợp vận động theo tiết tấu phối hợp bài “Ngày vui 8-3” và khuyến khích trẻ vận động sáng tạo.
Trẻ nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô bài “Ru con” Dân ca nam bộ
Trẻ hiểu luật chơi và biết cách chơi trò chơi: ‘Nốt nhạc vui”
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng hát cùng đàn và vận động theo bài hát.
Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ.
- Giáo dục: Trẻ biết yêu thương kính trọng bà, mẹ, cô giáo
II. CHUẨN BỊ: - Mũ hoa cho cả lớp.
- Đàn ghi âm bài hát: Ngày vui 8-3, ru con, quà 8-3
- Dụng cụ âm nhạc
- Nốt nhạc có hình ảnh và chứa từ.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Dạy hát, vận động: “Ngày vui 8-3”
- Cô cho trẻ chơi trò chơi: “Trời tối trời sáng”
- Ngày gì mà các bạn chuẩn bị đẹp và xinh thế?
- Ngày 8-3 là ngày gì?
? Ngày 8-3 là ngày hội của bà, của mẹ, cô giáo, bạn gái là ngày trọng đại chỉ dành riêng cho phụ nữ.
+ Các con đã chuẩn bị gì để tặng bà, tặng cô giáo nhân ngày 8-3 chưa?
- Có bài hát nào nói về ngày 8-3?
- Cả lớp hát 1- 2 lần (có đàn).
+ Các con vừa hát bài gì? Nhạc và lời của ai?
? Để bài hát hay hơn sinh động hơn chúng mình vừa hát vừa vận động theo tiết tấu phối hợp nhé.
- Cô vận động mẫu: Vỗ tay theo tiết tấu phối hợp là chậm – nhanh 1.123.
- Cho trẻ tập vỗ tay
² Dạy trẻ vận động:
- Cả lớp vận động
- Tổ vận động bằng nhạc cụ
- Nhóm vận động: Nhóm bạn trai, nhóm bạn gái.
? Ngoài cách vận động này ra các con có cách vận động nào khác không?
- Cho 2 trẻ lên vận động theo suy nghĩ
² Cho trẻ chuyển đội hình thành 2 vòng tròn cùng nhau biểu diễn bằng nhạc cụ.
2. Hoạt động 2 : Nghe hát “Ru con”
Bài hát “Ru con” dân ca nam bộ là 1 bài hát tình cảm mượt mà.
- Lần 1: hát kết hợp
- Lần 2: Kết hợp đàn.
- Lần 3: trẻ hưởng ứng cùng cô
3. Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc “nốt nhạc vui”
- Cho trẻ chọn nốt nhạc và sau nốt nhạc có các hình ảnh và trẻ phải nói được đó là gì và hát bài hát đó.
Cho trẻ chơi trò chơi 3-4 lần
Cô bao quát theo dõi trẻ chơi
* Kết thúc: Trẻ hát bài “Ngày vui 8-3”
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ trả lời.
- Trẻ kể
- Trẻ trả lời
- Cả lớp hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý xem cô vận động
- Trẻ tập vỗ tay theo nhịp đếm
- Trẻ vận động
- Tổ vận động
- Nhóm
- Trẻ nói lên cách vận động của mình sau đó biểu diện
- Cả lớp đứng dậy đi vòng tròn
- Trẻ nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô “lắc lư, vỗ tay…”
- Trẻ chơi 3-4 lần
- Trẻ hát
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nội dung: - HĐCMĐ: Nhặt sỏi xếp chữ cái p, q
- Rửa tay
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết dùng sỏi để xếp thành chữ cái p, q trên sân chơi. Sau đó rửa tay sạch sẽ dưới vòi nước sạch.
- Luyện kỹ năng phát âm chữ cái cho trẻ, kỹ năng rửa tay
II. CHUẨN BỊ: - Rổ đựng sỏi cho trẻ hoạt động
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
1. Hoạt động 1: Quan sát cây ăn quả
- Cho trẻ quan sát và phát âm các chữ cái đã học và có thể nêu cấu tạo của chữ cái.
- Cô chia nhóm cho trẻ thực hiện thi đua giữa các nhóm với nhau.
+ Nhóm 1: Xếp chữ cái p
+ Nhóm 2 xếp chữ cái q
Cô bao quát và hướng dẫn trẻ thực hiện tốt. chú ý rèn kỹ năng cho những trẻ còn yếu.
?Nhận xét từng nhóm và cho trẻ đếm và phát âm chữ cái.
2. Hoạt động 2: Cho trẻ rửa tay sạch sẽ bằng xà phòng.
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
- Trẻ quan sát và phát âm chữ cái
- Trẻ chia nhóm thực hiện
- Trẻ nêu nhận xét.
- Trẻ rửa tay sạch sẽ.
* Hoạt động góc (Theo KHT)
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Tổ chức sắp xếp đồ dùng đồ chơi
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết lau chùi đồ chơi và giá đồ chơi sạch sẽ, sắp xếp cất đặt đồ chơi gon gàng ngăn nắp ở các góc.
- Giaó dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi và thích được lao động.
II. CHUẨN BỊ: - Khăn lau 4-5 cái.
- Xô chậu đựng nước sạch
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Lao động
- Cho trẻ đọc bài thơ “Bé lao động”
- Cô giới thiệu công việc chính của buổi lao động
- Cô phân công trẻ theo từng tổ về từng góc
- Cô hướng dẫn và bao quát trẻ thực hiện giúp những trẻ còn lúng túng hoàn thành nhiệm vụ của mình.
Nhận xét tuyên dương.
1. Hoạt động 2: Rửa tay bằng xà phòng
- Cô bao quát nhắc nhở trẻ rửa đứng thao tác
- Trẻ đọc
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ Phân công cho nhau trong tổ
- Trẻ thực hiện nhiệm vụ cô giao.
- Trẻ rửa tay
Vui v¨n nghÖ, Ph¸t phiÕu bÐ ngoan
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết đánh giá nhận xét bạn tốt, bạn xấu thông qua việc làm tốt xấu của bạn.
Hát và biểu diễn một số bài hát có trong chủ đề và một số bài trẻ thích.
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, lễ phép với mọi người, biết giúp đỡ bạn.
II. CHUẨN BỊ: - Phiếu bé ngoan.
- Đàn ghi âm các bài hát như: Qùa 8-3, ngày vui 8-3, mồng 8-3…
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
1. Hoạt động 1: Vui văn nghệ.
- Cho trẻ biểu diễn các bài hát như
Qùa 8-3, ngày vui 8-3, mồng 8-3…và một số bài trẻ
thích - Trẻ hát và biểu diễn
2. Hoạt động 2: Nêu gương và phát phiếu bé ngoan.
- Cho cả lớp hát bài: “Cả tuần đều ngoan” - Cả lớp hát.
- Cho trẻ tự nhận xét trong tuần ai xứng đáng bé ngoan,
Ai chưa, vì sao? - Trẻ tự nhận xét mình
Và bạn và nêu lý do.
- Cô nhận xét động viên, nhắc nhở và phát phiếu bé
ngoan cho trẻ.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
1. Những kết quả đạt được qua hoạt động hàng ngày:
- 96% trẻ cảm nhận tốt và hưởng ứng cùng cô biết thể hiện được xúc cảm tình cảm khi hát và vận động.
- 75% Trẻ biết lau chùi đồ chơi và giá đồ chơi sạch sẽ, sắp xếp cất đặt đồ chơi gon gàng ngăn nắp ở các góc
- 94% trẻ tham gia hứng thú các hoạt động chơi.
2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: Không có.
File đính kèm:
- GIAO THÔNG.doc