Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Lớp 12 - Vật Lí hạt nhân - Đoàn Trọng Tín

Câu 1: Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo gồm có:

A. Z nơtron và A prôtôn. B. Z prôtôn và A nơtron.

B. Z prôtôn và (A-Z) nơtron. C. Z nơtron và (A+Z) prôtôn.

Câu 2: Đồng vị của một nguyên tử đã cho khác với nguyên tử đó về

A. Số prôtôn. B. Số electron. C. Số nơtron. D. Số nơtron và số electron.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây về đồng vị là không đúng?

A. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn Z nhưng số khối A khác nhau gọi là đồng vị.

B. Các đồng vị ở cùng ô trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học.

C. Các đồng vị phóng xạ thường không bền.

D. Các đồng vị có số nơtron N khác nhau nên tính chất vật lý và hoá học của chúng khác nhau.

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ:

A. Hiện tượng phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ.

B. Hiện tượng phóng xạ không phụ thuộc vào các tác động lý hoá bên ngoài.

C. Hiện tượng phóng xạ do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra.

D. Hiện tượng phóng xạ do các tác động bên ngoài gây ra.

Câu 5: Năng lượng sản ra bên trong Mặt Trời là do

A. Sự bắn phá của các thiên thạch và tia vũ trụ lên Mặt Trời.

B. Sự đốt cháy các hydro cácbon bên trong Mặt Trời.

C. Sự phân rã của các hạt nhân urani bên trong Mặt Trời.

D. Sự kết hợp các hạt nhân hẹ thành hạt nhân nặng hơn.

 

doc6 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 699 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Lớp 12 - Vật Lí hạt nhân - Đoàn Trọng Tín, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ã của là 4,5.109năm, là 7,13.108năm. Tuổi của Trái Đất sẽ là: A. t=0,6.109năm. B. t=6.1010năm. C. t=1,6.109năm. D. t=6.109năm. Câu 37: Đồng vị phóng xạ phóng xạ a và biến đổi thành hạt nhân chì. Tại thời điểm t tỉ lệ giữa số hạt nhân chì và số hạt nhân Po trong mẫu là 5 tại thời điểm t này tỉ số khối lượng chì và khối lượng Po là: A. 4,905. B. 5,097. C. 0,204. D. 0,196. Câu 38: Một chất phóng xạ phát ra tia a, cứ một hạt nhân bị phân rã cho một hạt a. Trong thời gian 1 phút đầu chất phóng xạ phát ra 360 hạt a, nhưng 6 giờ sau, kể từ lúc bắt đầu đo lần thứ nhất, trong 1 phút chất phóng xạ chỉ phát ra 45 hạt a. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ này là: A. 2 giờ. B. 3 giờ. C. 1 giờ. D. 4 giờ. Câu 39: Pôlôni là chất phóng xạ phát ra hạt a và biến thành hạt nhân bền X. Ban đầu có một mẫu khối lượng 210g. Sau thời gian một chu kỳ bán rã, khối lượng He tạo thành từ sự phân rã là: A. 1g. B. 3g. C. 4g. D. 2g. Câu 40: Chu kỳ bán rã của là T=4,5.109năm. Số nguyên tử bị phân rã trong 1 năm của 1g là: A. 1,264.1021nguyên tử. B. 2,529.1021nguyên tử. C. 3,897.1011nguyên tử. D. 5,622.1011nguyên tử. Câu 41: Chất phóng xạ dùng trong y tế có chu kỳ bán rã là 8 ngày đêm. Nếu nhận được 100g chất này thì sau 8 tuần lễ khối lượng còn lại là: A. 1,78g. B. 0,78g. C. 14,3g. D. 12,5g. Câu 42: Tuổi của Trái Đất khoảng 5.109năm. Giả thiết ngay từ khi Trái Đất hình thành đã có urani (có chu kỳ bán rã là 4,5.109năm). Nếu ban đầu có 2,72kg urani thì đến nay khối lượng urani còn lại là: A. 1,36kg. B. 1,26kg. C. 0,72kg. D. 1.12kg. Câu 43: Iốt là chất phóng xạ. Ban đầu có 200g chất này thì sau 24 ngày đêm, chỉ còn 25g. Chu kỳ bán rã là: A. 8 ngày đêm. B. 6 ngày đêm. C. 12 ngày đêm. D. 4 ngày đêm. Câu 44: Chất phóng xạ của 3mg côban có độ phóng xạ là 3,41Ci thì chu kỳ bán rã của côban là: A. 1,98.1011năm. B. 47,52.1011năm. C. 5,25 năm. D. 126 năm. Câu 45: Một mẫu gỗ cổ đại có độ phóng xạ ít hơn 4 lần so với mẫu gỗ cùng khối lượng vừa mới chặt. Biết chu kỳ bán rã là T=5570 năm. Tuổi của mẫu gỗ là: A. 8355 năm. B. 11140 năm. C. 1392,5 năm. D.2785 năm. Câu 46: Trong 100g chất phóng xạ côban có chu kỳ bán rã là 5,33 năm NA=6,022.1023hạt/mol. Độ phóng xạ của mẫu côban sau 2 chu kỳ bán rã là: A. 2,069.1015Bq. B. 1,655.1016Bq. C. 2,08.1015Bq. D. 1,035.1015Bq. Câu 47: Chu kỳ bán rã của là T=4,5.109năm (NA=6,022.1023hạt/mol). Lúc đầu có 1g nguyên chất thì có độ phóng xạ là: A. 12,36.103Bq. B. 10,5Ci. C. 3,89.1011Bq D. 12,36.103Ci. Câu 48: Hạt nhân là chất phóng xạ b- có chu kỳ bán rã T=5,33 năm. Cho 1 năm có 365 ngày, lúc đầu có 5,33g côban, độ phóng xạ của mẫu chất trên sau hai chu kỳ bán rã là: A. 1,37.1013Bq. B. 1,034.1015Bq. C. 2,76.1013Bq. D. 5,51.1013Bq. Câu 49: Pôlôni có chu kỳ bán rã là T=138 ngày, là chất phóng xạ phát ra tia phóng xạ và chuyển thành hạt nhân chì . Biết rằng ở thời điểm khảo sát tỉ số giữa số hạt chì và số hạt Pôlôni bằng 7. Tuổi của mẫu chất trên là: A. 414 ngày. B. 415,7 ngày. C. 552 ngày. D. 276 ngày. Câu 50: Đồng vị là chất phóng xạ b- có chu kỳ bán rã T. Khối lượng ban đầu của là m0=24g. Sau một khoảng thời gian t=3T thì số hạt được sinh ra là: A. 5,27.1023hạt. B. 1,51.1023hạt. C. 7,53.1022hạt. D. 2.1023hạt. Câu 51: Có 1kg chất phóng xạ với chu kỳ bán rã T=16/3(năm). Sau khi phân rã biến thành . Thời gian cần thiết để có 984,375g chất phóng xạ đã bị phân rã là: A. 6 năm. B. 16 năm. C. 32 năm. D. 4 năm. Câu 52: Một hạt nhân thực hiện một chuỗi phóng xạ: gồm 8 phóng xạ a và 6 phóng xạ b- biến thành hạt nhân X bền vững. X là hạt nhân A. Pb (chì). B. Pôlôni. C. Rn (radon). D. Ra (Radi). Câu 53: Cho phản ứng hạt nhân: T+Xàa+n, X là hạt: A. nơtron. B. prôtôn. C. Triti. D. Đơtơri. Câu 54: Cho phản ứng hạt nhân , hạt nhân X là: A. a. B. b-. C. b+. D. n. Câu 55: Trong phản ứng: . Hạt X là: A. prôtôn. B. nơtron. C. electron. D. Hêli. Câu 56: Cho phương trình phóng xạthì giá trị của Z, A là A. Z=85, A=210. B. Z=84, A=210. C. Z=82, A=208. D. Z=82, A=206. Câu 57: Trong phản ứng: . Hạt Y là hạt gì? A. . B. . C. . D. . Câu 58: Hạt a đang chuyển động đến va chạm với hạt nhân đang đứng yên sinh ra hạt prôtôn và hạt nhân Y: Hạt Y là: A. Beri . B. Ôxy. C. Flo. D. Cácbon. Câu 59: Trong phản ứng: . Hạt nhân X là hạt gì? A. . B. . C. . D. . Câu 60: Năng lượng nghỉ của 1g nguyên tử côban () bằng A. 3.105j. B. 3.108j. C. 9.105j. D. 9.1013j. Câu 61: Hạt nhân đơteri có khối lượng 2,0136u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073u và khối lượng của nơtron là 1,0087u, biết 1uc2=931,5MeV. Năng lượng liên kết của hạt nhân là: A. 2,2344MeV. B. 1,86MeV. C. 2,02MeV. D. 2,2356MeV. Câu 62: Cho biết mp=1,0073u, mn=1,0087u, mD=2,0136u, 1u=931,5MeV/c2. Tìm năng lượng liên kết của nguyên tử đơteri . A. 9,45MeV. B. 2,2344MeV. C. 0,2344MeV. D. 2,2356MeV. Câu 63: Hạt nhân hêli có năng lượng liên kết là 28,4MeV, hạt nhân Liti có năng lượng liên kết là 39,2MeV, hạt nhân đơteri có năng lượng liên kết là 2,24MeV. Hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần về tính bền vững của ba hạt nhân này. A. Liti, Hêli, Đơteri. B. Đơteri, Hêli, Liti. C. Hêli, Liti, Đơteri. D. Đơteri, Liti, Hêli. Câu 64: Biết khối lượng của prôtôn mp=1,0073u, khối lượng của nơtron mn=1,0087u, khối lượng của hạt nhân đơteri mD=2,0136u và 1u=931,5MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân nguyên tử đơteri là: A. 1,12MeV. B. 1,24MeV. C. 2,24MeV. D. 3,36MeV. Câu 65: Dùng hạt a bắn phá hạt nhân ta có phản ứng: . Biết ma=4,0015u, mAl=26,974u, mp=29,970u, mn=1,0087u, 1u=931,5MeV/c2. Bỏ qua động năng của các hạt điện phát ra. Động năng tối thiếu của hạt a để phản ứng xảy ra là: A. 2MeV. B. 3MeV. C. 4MeV. D. 5MeV. Câu 66: Biết hạt a có khối lượng 4,0015u, số Avôgađrô NA=6,02.1023mol-1, 1u=931,5MeV/c2, mp=1,00726u, mn=1,00866u. Năng lượng toả ra khi các nuclôn kết hợp với nhau tạo thành 1mol khí hêli là: A. 2,7.1012j. B. 3,5.1012j. C. 2,7.1010j. D. 3,5.1010j. Câu 67: Cho phản ứng hạt nhân , khối lượng của các hạt nhân là mAr=36,956889u, mCl=36,956563u, mn=1,00867u, mp=1,007276u, 1u=931,5MeV/c2. Năng lượng trong phản ứng là năng lượng A. Toả ra 1,60132MeV. B. Thu vào 1,60218MeV. C. Toả ra 1,60218MeV. D. Thu vào 1,60132MeV. Câu 68: Cho hạt a bắn vào hạt nhân nhômđang đứng yên, sau phản ứng sinh ra hạt nơtron và hạt nhân X, biết ma=4,0015u, mAl=26,974u, mX=29,970u, mn=1,0087u, 1u=931,5MeV/c2. Phản ứng này toả ra hay thu bao nhiêu năng lượng? A. Toả năng lượng 2,9792MeV. B. Thu năng lượng 2,9808MeV. C. Thu năng lượng 2,9792MeV. D. Toả năng lượng 2,9808MeV. Câu 69: Cho phản ứng hạt nhân trong đó: mNa=22,983734u, mp=1,007276u, mNe=19,98695u, mX=4,0015u, 1uc2=931,5MeV. Phản ứng này toả hay thu bao nhiêu năng lượng? A. Thu 2,3753MeV. B. Toả 3,8.10-13j. C. Toả 2,3753MeV. D. Toả 2,3753eV. Câu 70: Cho phản ứng phân hạch Urani :. Biết 1u=931,5MeV/c2. Độ hụt khối của phản ứng bằng: A. 0,3148u. B. 0,2147u. C. 0,2848u. D. 0,2148u. Câu 71: Cho phản ứng hạt nhân:. Năng lượng toả ra khi phân tích hoàn toàn 1g Li là: A. 0,803.1023MeV. B. 28,89.1023MeV. C. 4,8176.1023MeV. D. 4,8.1023MeV. Câu 72: Cho phản ứng hạt nhân:. Cho biết mT=3,016u, mD=2,0136u, ma=4,0015u, mn=1,0087u, 1u=931,5MeV/c2. Khẳng định nào sau đây liên quan đến phản ứng hạt nhân trên là đúng? A. Toả 18,0711MeV. B. Thu 18,0614MeV. C. Thu 14,81085MeV. D. Toả 14,81085MeV. Câu 73: Cho phản ứng hạt nhân. Cho biết mn=1,0087u, mT=3,016u, ma=4,0015u, 1u=931,5MeV/c2. Khối lượng của hạt nhân Li có giá trị bằng A. 6,0139u. B. 6,0839u. C. 6,1139u. D. 6,411u. Câu 74: Hạt nhânphóng xạ a biến thành hạt nhân, biết năng lượng liên kết riêng của: là: 7,63MeV, của là: 7,7MeV, của hạt a là: 7,1MeV. Năng lượng phân rã toả ra là: A. 13,98MeV. B. 7,17MeV. C. 54,69MeV. D. 42,82MeV. Câu 75: Hạt nhân đứng yên phóng xạ a và biến đổi thành hạt nhân X, biết động năng của hạt a là 4,8MeV. Lấy khối lượng hạt nhân tính bằng u bằng số khối của chúng, năng lượng toả ra trong phản ứng trên bằng A. 2,596MeV. B. 4,886MeV. C. 1,231MeV. D. 9,667MeV. Câu 76: Cho phản ứng hạt nhân: . Hạt Be đứng yên. Hạt p có động năng Kp=5,45MeV. Hạt a có động năng Ka=4MeV và vuông góc vơi , lấy khối lượng hạt nhân gần bằng số khối các hạt. Động năng của hạt X thu được là: A. KX=2,575MeV. B. KX=3,575MeV. C. KX=4,575MeV. D. KX=1,575MeV. Câu 77: Cho một phản ứng hạt nhân xảy ra như sau: . Năng lượng toả ra từ phản ứng là W=4,8MeV. Giả sử động năng của các hạt ban đầu là không đáng kể, lấy khối lượng hạt nhân gần bằng số khối các hạt. Động năng của hạt a thu được sau phản ứng là: A. Ka=2,74MeV. B. Ka=2,4MeV. C. Ka=2,06MeV. D. Ka=1,2MeV. Câu 78: Cho phản ứng tổng hợp heli: .Cho 1u=931,5MeV/c2; mLi=7,0144u; mH=1,0073u; mHe=4,0015u; nhiệt dung riêng của nước là c=4186J/kg.K. Nếu có 1g Li tham gia phản ứng nói trên thì năng lượng toả ra có thể đun sôi một khối lượng nước ở 00C là: A. 4,5.106kg. B. 5,7.105kg. C. 7,3.106kg. D. 9,1.106kg. Câu 79: Cho phản ứng tổng hợp heli: . Nếu tổng hợp 1g Hêli thì năng lượng toả ra có thể đun sôi bao nhiêu kg nước từ 00C. Cho biết NA=6,02.1023mol-1; . A. 6,89.105kg. B. 4,98.105kg. C. 3,98.105kg. D. 2,98.105kg. II. Phần dành cho chương trình nâng cao: Câu 80: Người ta dùng prôtôn có động năng 1,6MeV bắn vào hạt nhân đang đứng yên ta thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng, biết mLi=7,0144u, mp=1,0073u, ma=4,0015u, 1u=931,5MeV/c2. Động năng của hai hạt sinh ra là: A. 9,5MeV. B. 7,9MeV. C. 9,51MeV. D. 6,7MeV. Câu 81: Nước trong thiên nhiên có chứa 0,015% nước nặng D2O (NA=6,02.1023mol-1). Trong 1kg nước thường có bao nhiêu hạt Đơteri? A. 9,033.1022nguyên tử. B. 4,5165.1023nguyên tử. C. 9,033.1021nguyên tử. D. 5,02.1021nguyên tử. Câu 82: Hạt đơteri được tăng tốc trong máy Xiclôtrôn có bán kính 50cm, cảm ứng từ trong máy là 2,62T, biết mD=2,0136u, e=1,6.10-19C, u=1,66.10-27kg. Vận tốc của hạt khi bay ra khỏi máy là: A. 6,27.106m/s. B. 7,45.107m/s. C. 6,27.107m/s. D. 6,28.108m/s. Câu 83: Hạt a có khối lượng 4,0013u được gia tốc trong Xiclôtrôn có từ trường B=1T. Đến vòng cuối, quỹ đạo của hạt có bán kính 100cm, u=1,66.10-27kg. Năng lượng của nó khi đó là: A. 12,04MeV. B. 48,2MeV. C. 16MeV. D. 0,482MeV.

File đính kèm:

  • docvat ly hat nhan.doc