1. Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
a. Đó là ngày khai trường gặp nhiều khó khăn nhất.
b. Đó là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa.
c. Đó là ngày khai trường được tổ chức rầm rộ nhất.
45 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2873 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm và bài tập nâng cao 4 môn: Toán, Tiếng Việt và Lịch Sử, Địa lý lớp 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảo bước, truyền đôn cứ từ từ rơi xuống đất” có tác dụng gì?
£ Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
£ Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
£ Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
ĐÁP ÁN
Câu
1
2
3
4
5
6
ý đúng
c
a
c
a
b
Câu1. Rải truyền đơn.
ĐỀ 46
Dựa vào nội dung bài đọc “BẦM ƠI”, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây:
Anh chiến sĩ nhớ về mẹ trong hoàn cảnh nào?
£ Buổi chiều đông có gió núi và mưa phùn, thời điểm vào vụ cấy đồng ở quê anh.
£ Buổi chiều thu gió núi và mưa phùn.
£ Buổi chiều xuân gió núi và mưa phùn.
Viết vào chổ trống hai câu thơ tả người mẹ hiện lên trong trí nhớ anh chiến sĩ.
……………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu thơ “Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bay nhiêu!” tác giả sử dụng nghệ thuật gì?
£ Ẩn dụ.
£ So sánh.
£ Nhân hoá.
Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ với mẹ, em thấy bà mẹ và anh có phẫm chất gì? Điền ý kiến của em vào từng chỗ trống.
Phẩm chất của bà mẹ: ……………………………………………………………………………………………………………………
Phẩm chất của anh chiến sĩ:
……………………………………………………………………………………………………………………
Dấu phẩy trong câu “Chân lội dưới bùn, tay cấy mạ non.” có tác dụng gì?
£ Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
£ Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
£ Ngăn cách các vế câu.
Dấu phẩy trong câu thơ sau có tác dụng gì?
Con ra tiền tuyến xa xôi
Yêu bầm yêu nước, cả đôi mẹ hiền.
£ Ngăn cách các vế câu.
£ Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
£ Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
ĐÁP ÁN
Câu
1
2
3
4
5
6
ý đúng
a
b
c
b
Câu2: Bầm ra ruộng cấy bầm run
Chân lội dưới bùn, tay cấy mạ non.
Câu4: a. Chịu thương, chịu khó, thương yêu con sâu nặng.
b. Hiếu thảo, giàu lòng thương mẹ, yêu đất nước.
ĐỀ 47
Dựa vào nội dung bài đọc “ÚT VỊNH”, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây:
Mấy năm nay đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh thường có những sự cố gì?
£ Tảng đá name chềnh ềnh trên đường tàu, ốc gắn các thanh ray bị tháo ra.
£ Trẻ chăn trâu ném đá lên tàu.
£ Cả hai ý trên đều đúng.
Trong phong trào “Em yêu đường sắt quê em”, Út Vịnh đã nhận nhiệm vụ gì?
£ Thuyết phục Sơn không chạy trên đường tàu thả diều.
£ Cam kết không chơi trên đường tàu, không ném đá lên tàu.
£ Bảo vệ an toàn cho những chuyến tàu qua.
Nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi như giục giã, Út Vịnh đã thấy điều gì?
£ Sơn chạy trên đường tàu thả diều.
£ Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu.
£ Bọn trẻ chăn trâu ném đá lên tàu.
Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu?
£ Lao ra như tên bắn, la lớn báo cho hai em nhỏ.
£ Nhào tới ômLan lăn xuống mếp ruộng.
£ Cả hai ý trên đều đúng.
Qua câu chuyện này, em học tập được điều gì ở Út Vịnh? Viết câu trả lời vào chỗ trống.
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
Dấu hai chấm trong câu “Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.” có tác dụng gì?
£ Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận trước.
£ Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
£ Báo hiệu một sự liệt kê,s
ĐÁP ÁN
Câu
1
2
3
4
5
6
ý đúng
c
a
b
c
a
Câu 5: Út Vịnh là người có tinh thần tránh nhiệm bảo vệ an toàn đường sắt và có tinh thần dũng cảm cứu các em nhỏ.
ĐỀ 48
Dựa vào nội dung bài đọc “NHỮNG CÁNH BUỒM”, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây:
Điền vào chỗ trống các câu thơ phù hợp miêu tả:
Cảnh đẹp của biển:
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
Cảnh hai cha con đi dạo trên biển:
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
Khổ thơ 1 có bao nhiêu từ lấy?
£ 1 từ láy. Đó là từ….
£ 2 từ láy. Đó là những từ….
£ 3 từ láy. Đó là những từ….
Qua cuộc trò chuyện giữa hai cha con, em thấy người con có ước mơ gì?
£ Được đi biển bằng thuyền buồm.
£ Nhìn thấy nhà cửa, cây cối, con người ơ phía chân trời xa.
£ Khám phá những điều mới lạ trong thế giới xung quanh.
Từ “Chảy” trong câu “Ánh nắng chảy đầy vai” được hiểu theo nghĩa nào?
£ Nghĩa chuyển.
£ Nghĩa gốc.
Dấu hai chấm trong chuỗi câu sau có tác dụng gì?
Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ:
“Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé, Để con đi…”
£ Báo hiệu một sự liệt kê.
£ Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận trước.
£ Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
Dấu ngoặc kép trong chuỗi câu sau có tác dụng gì?
Cha mĩm cười xoa đầu con nhỏ:
“Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa
Sẽ có cây, có cửa, có nhà
Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến”
£ Đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
£ Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.
£ Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
ĐÁP ÁN
Câu
1
2
3
4
5
6
ý đúng
b
a
a
c
c
Câu1: a. Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh.
b. Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng.
ĐỀ 49
Dựa vào nội dung bài đọc “LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VA ØGIÁO DỤC TRẺ EM”, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây:
Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam?
£ Điều 15, 16, 17.
£ Điều 15, 16, 21.
£ Điều 15, 17, 21.
Những điều nào nói lên một vài quyền lợi trẻ em được hưởng mà không phải trả tiền?
£ Điều16, 17.
£ Điều 15, 16.
£ Điều 15, 17.
Trong điều 21, đoạn nào nói lên bổn phận của học sinh trong nhà trường và đối với đất nước?
£ Đoạn 1, 2, 5.
£ Đoạn 2, 3, 5.
£ Đoạn 2, 4, 5.
Chọn ý đúng nói lên nghĩa của từ “trẻ em”?
£ Trẻ từ sơ sinh đến11 tuổi.
£ Trẻ dưới 16 tuổi.
£ Trẻ dưới 18 tuổi.
Dấu ngoặc kép trong chuỗi câu sau có tác dụng gì?
Cô bé nói: “Thưa bác sĩ, sau này lớn lên, con muốn làm bác sĩ”.
£ Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
£ Đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
£ Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.
Dấu ngoặc kép trong chuỗi câu sau có tác dụng gì?
Em nghĩ: “Phải nói ngay điều này cho thầy biết”.
£ Đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
£ Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
£ Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.
ĐÁP ÁN
Câu
1
2
3
4
5
6
ý đúng
a
b
c
b
a
c
ĐỀ 50
Dựa vào nội dung bài đọc “LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG”, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây:
Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào?
£ Không có trường lớp, sách vở và thầy giáo là chủ một gánh xiếc.
£ Rê-mi học chữ trên đường đi hát rong kiếm sống.
£ Cả hai ý trên đều đúng.
Chi tiết nào cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học?
£ Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy những gỗ khắc đầy những chữ cái để học.
£ Khi biết đọc rồi cậu còn muốn học nhạc.
£ Cả hai ý trên đều đúng.
Qua câu chuyện này, để thực hiện quyền học tập của trẻ em thì nhiệm vụ người lớn và trẻ em là gì? Viết câu trả lời vào chỗ trống.
Trẻ em phải:
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
Người lới phải:
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
Những từ nào đồng nghĩa với từ “quyền lực”?
£ Quyền hạn.
£ Quyền lợi.
£ Quyền công dân.
Những từ nào đồng nghĩa với từ “Bổn phận”?
£ Thân phận.
£ Số phận.
£ Trách nhiệm.
Dấu phẩy trong câu “Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo” có tác dụng gì?
£ Ngăn cách các vế câu.
£ Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ.
£ Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
ĐÁP ÁN
Câu
1
2
3
4
5
6
ý đúng
c
c
a
c
b
Câu 3: a. Ham học, biết vượt lên khó khăn để học tập tốt.
b. Tạo điều kiện cho các em học và giúp đỡ các em trong quá trình học.
ĐỀ 51
Dựa vào nội dung bài đọc “NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON”, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây:
Nhân vật Tôi và nhân vật Anh trong bài thơ là ai?
£ Tác giả và Pô-Pốp.
£ Trẻ em và tác giả.
£ Tác giả và trẻ em.
Khổ thơ nào nói về cảm giác thích thú của anh hùng Pô-Pốp khi xem tranh các bạn thiếu nhi vẽ?
£ Khổ thơ thứ nhất.
£ Khổ thơ thứ hai.
£ Khổ thơ thứ ba.
Tranh vẽ các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh?
£ Những chú ngựa hồng lại phi trong lửa.
£ Cả thế giới khăn quàng đỏ.
£ Cả hai ý trên đều đúng.
Tác giả viết bài thơ để làm gì?
£ Để nói lên tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ thơ.
£ Để nói lên sự lì lợm của trẻ thơ.
£ Cả hai ý trên đều đúng.
Dấu gạch ngang trong đoạn văn sau có tác dụng gì?
Cụ giáo Chu bước vào sân, chắp tay cung kính vái và nói to: -Lạy thầy! Hôm nay con đem các moan sinh đến để tạ ơn thầy.
£ Đánh dấu phần chú thích trong câu.
£ Đánh dấu chỗ bất đầu lời nói của nhân vật đối thoại.
£ Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
Dấu ngoặc kép trong câu “Và thế này thì “ghê gớm” thật” có tác dụng gì?
£ Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.
£ Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
£ Đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
ĐÁP ÁN
Câu
1
2
3
4
5
6
ý đúng
a
b
c
a
b
c
File đính kèm:
- CAU HOI TN TIENG VIET 5 .doc