a) Phân tích phát hiện: HS phát hiện CĐ, kiến thức có đặc điểm nào? Vần được cấu tạo từ âm nào? chữ nào? Vdụ: tiếng “cam” có vần “am”. Ta có thể dùng PP đàm thoại, trực quan hay giảng giải.
b) Phân tích chứng minh: PP nhắc lại giúp cho hs khắc sâu điều đã học = cách đưa từ khóa, từ ứng dụng giúp hs phát hiện ra tiếng, từ có chứa âm, vần.
1 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2314 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Các phương pháp dạy học tiếng việt ở tiểu học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à ngôn ngữ nhân vật.
- Nggôn ngữ tác giả thường là lời dẫn chuyện, kể, tả ... khi đọc cần nhấn giọng vào các từ gợi tả. Ngắt giọng ở các dấu câu, hạ giọng dưới dấu kể.
- Ngôn ngữ nhân vật thường là ngôn ngữ đối thoại, phải đọc với giọng đối thoại (ngôn ngữ nói)
- Cách ngắt giọng: khi đọc : ngắt giọng theo cụm từ có nghĩa hoặc khi có dấu câu, ngắt giọng logic: ngắt sau dấu phẩy: nghỉ hơi ngắn – Sau dấu chấm: nghỉ hơi dài, hạ thấp giọng – Sau dấu hỏi: cao giọng – Sau dấu chấm lửng: kéo dài hoặc hơi ngừng giọng (đứt quãng )
Dạy đọc diễn cảm: trên cơ sở đọc đúng và cảm thụ sâu sắc, gv hdẫn hs cách đọc diễn cảmbài văn, phải hoá thân vào tác giả, vào nhân vật để suy nghĩ, rung cảm và truyền cảm đến người nghe.
-Ngắt giọng biểu cảm: là cách ngắt giọng thiên về tình cảm, về sự rung động nội tâm với ngắt giọng logic thiên về trí tuệ, dựa trên chỗ dừng để tách các nhóm từ từng câu. Cách ngắt giọng này phụ thuộc vào rung động trong tâm hồn người đọc.
-Chọn ngữ điệu thích hợp: TV có ngữ điệu vô cùng phong phú, đa dạng ta cân vận dụng nó vào cách đọc diễn cảm bài văn cũng như bài thơ. Đó là sắc thái giọng đọc (vui buồn, trang trọng, dịu dàng, nhẹ nhàng, hồn nhiên, ngây thơ ...) Là tốc độ đọc, cách ngắt giọng, độ mạnh, độ dài của giọng khi đọc – để đạt hiệu quả cao khi đọc diễn cảm.
Rèn trí nhớ khi dạy HTL
-Lớp 4, 5 dạy bài HTL tiến hành như bài TĐ và có thêm phần yêu cầu HTL, hs được luyện học thuộc ở lớp và về nhà học tiếp.
-Lớp 2,3 yêu cầu học thuộc ngay tại lớp. GV ghi bảng bài HTL và thực hiện xoá dần bài HTL ghi trên bảng (xoá câu chẵn, lẻ)
-Ngoài các pp dạy TĐ và HTL trên gv có thể sử dụng thâm một số pp khác một cáh linh hoạt để hổ trợ cho việc giảng dạy đạt kquả: là pp diễn giải và pp giao tiếp.
Tóm lại: trong dạy học TĐ và HTL không có pp nào là vạn năng, mỗi pp đều có điểm mạnh và điểm yếu của nó. Người gv phải nắm vững đđiểm, yêu cầu của từng pp để vdụng một cách linh hoạt để đạt hquả cao trong giảng dạy.
PHƯƠNG PHÁP DẠY TẬP LÀM VĂN
Hoạt động làm văn là tiến trình hs nảy sinh ý nghĩ, hình thành và tổ chức ý nghĩ của mình để trao đổi giao tiếp. Hệ thống ý nghĩ nhằm thực hiện một mục đích cụ thể được thể hiện ra ngoài thành ngôn bản dưới dạng nói hay viết. Như thế cái gốc để hs có thể tạo ra văn bản là quá trình phát sinh và tạo lập các liên tưởng để ý nghĩ nảy sinh trong bản thân mỗi em. Yù nghĩ trong TLV phải là ý tưởng trong đầu, trong tâm của mỗi cá nhân học sinh.
Làm văn là quá trình mỗi hs tích cực vận dụng kiến thức và nhiều kĩ năng khác nhau để xây dựng chuỗi các ý nghĩ nhằm giải quyết vấn đề mà đề bài làm văn đặt ra.
Một số biện pháp rèn cho hs kĩ năng tìm và sắp xếp ý.
a) Động não:
HĐ1: gv sử dụng 1 số kĩ thuật (tình huống, phương tiện trực quan, trò chuyện, giới thiệu gợi mở…) để giúp hs định hình một cách cụ thể đối tượng viếtbtrong trí và đồng thời giới thiệu đối tượng ấy (là ai? làm gì? Lúc nào? Ơû đâu?...) trong một khung chủ đề.
HĐ2: gv sử dụng 1 số kĩ thuật để kích thích học sinh tập trung nghĩ về đối tượng đã xác định và viết ra bất kì từ ngữ nào lquan đến đối tượng ấy.
HĐ3: Hd hs đánh số thứ tự cho các ý tìm được
HĐ4: Hd hs diễn đạt mỗi từ ngữ xoay quanh mô hình thành ít nhất 1 câu
HĐ5: tổ chức cho hs đọc sửa chữa bản nháp của mình theo hình thức cá nhân, nhóm
HĐ6: dựa vào bản nháp đã được sửa chửa, hs viết lại thành bài văn hoàn chỉnh.
b) lập cây sự kiện/ chi tiết:
Yêu cầu hs đọc bài văn mẫu và dựa vào các thông tin tìm thấy được từ các văn bản để viết ra các sự kiện. HS có thể viết những sự kiện hoặc chi tiết này dưới hình thức một cái cây với thân là chủ đề, các nhánh là các sự kiện chi tiết. Khi tất cả các sự kiện đuợc thêm vào đủ, hs sắp xếp các sự kiện này theo trật tự mà mình muốn viết.
c) Nhóm các thông tin:
Cung cấp cho hs một chuỗi các dữ liệu dưới hình thức từ hay ngữ liên quan đến 1 đề tài cụ thể. Yêu cầu hs nhóm các dữ liệu có liên quan với nhau để chuẩn bị viết.
d) Sắp xếp lại thông tin
Viết các câu về 1 đề tài vào nhiều thẻ rời. HS đọc các câu, rồi theo nội dung của mỗi thẻ xếp các câu có liên quan thành nhóm rồi đặt tiêu đề cho mỗi câu.
1.Các nguyên tắc dạy học TV ở TH:
a.Nguyên tắc hướng vào Hđ giao tiếp:
-Dạy học TV là hình thành cho Hs năng lực giao tiếp văn hố.
-Năng lực giao tiếp bằng ngơn ngữ 0 đơn thuần là kiểu thức về ngơn ngữ mà chủ yếu thơng qua quá trình rèn luyện,hình thành cĩ trình tự,cĩ hệ thống,thơng qua HD giao tiếp ngơn ngữ gồm các năng lực:Năng lực về NP và từ vựng ,Năng lực về ngơn ngữ và XH,Năng lực về diễn ngơn,Năng lực về sử dụng cácbiện pháp ứng xử.
-Giao tiếp là cách thứcsử dụng ngơn ngữ để thể hiện các mục đích giao tiếp cụ thể.
-Hoạt động giao tiếp gồm lĩnh hội lời nĩi và sản sinh ra lời nĩi.Nĩ vừa là phương tiện vừa là mục đích của mơn TV trong nhà trường tiểu học.Các HD nghe nĩi viết đọc cĩ mục đích thể hiện chức năng giao tiếp.
-Về bảng chất SP:nguyên tắc HV HD GT thể hiện qua lấy điểm Hs làm trung tâm.
-Về mặt hình thức tính chất:DH hướng vào hoạt động giao tiếp là DH dựa vào hệ thống hđ hoặc bài tập giúp Hs vận dụng kinh nghiệm,khơi gợi tâm,hứng thú nhu cậu của các em;suy nghĩ nhiều-tìm hiểu-tìm cách thức thích hợp.
Về mặt ngơn ngữ học:Dạy học TV hướng vào hoạt động giao tiếp là ưu tiên dạy ý nghĩa của ngơn từ hơn là dạy cấu trúc-hình thức của chúng
b.Nguyên tắc trực quan: là phương pháp truyền thống DH mà gv hướng dẫn hs xem xét trực tiếp đối tượng sv cụ thể,tạo chỗ dựa,giúp hs hình thành,bổ sung hoặc cũng cố kiến thức hay kĩ năng cần đạt.TQ cịn là cách gv khơi gợi những biểu tượng của các phương tiện trực quan như lời nĩi,chữ viết,tranh ảnh,vật thật,sơ đồ,biểu đồ.
+Chú ý: Đối với hình ảnh, đề tài quen thuộc ta dùng nĩi tốt hơn vì lời nĩi cũng là phương tiện trực quan.Nĩ sẽ giúp cho hs khơi gợi hình ảnh,biểu tượng đã cĩ trong não các em,lời nĩi cịn giúp cá em hình dung ra sự vật,sự việc cụ thể.
+Những trường hợp sử dụng DDTQ:
-Giới thiệu bài để tạo tâm thế
-Tạo tình huống cĩ vấn đề,tình huống giao tiếp giả định.
-Làm DDTQ để giúp hs tự lực hoạt động.
-Hướng dẫn hs tìm hiểu 1 nd cụthể nàođĩ của bài.
-Củng cốkiến thức và kỉ năng đã dạy.
-Rèn luyện và phát triển kĩ năng tạo lập lời nĩi cho hs,vd:Khi dạy bài”Thầy bĩi xem voi”
-Gv cĩ một bức tranh vẽ đẹp:1 con voi và 5 ơng đeo kiến đen,gv cĩ thể dùng để giới thiệu bài.Cĩ GV dùng để khai thác tranh theo hướng tạo tình huống cĩ vấn đề:Mù mà “xem”: ở đây các ơng xem gì?xem ntn?Kết quả ra sao->Hs sẽ thấy cĩ 1 vấn đề để suy nghĩ :mù sao xem được?
PHƯƠNG PHÁP DẠY TỪ NGỮ
Từ ngữ là 1 phân môn của môn Tiếng Việt . Phân môn Từ ngữ trang bị 1 số vốn từ thông thường cần thiết, tạo điều kiện để học sinh nắm ngôn ngữ , khiến nó thực sự là phương tiện giao tiếp, tư duy. Phân môn Từ ngữ không chỉ được dạy riêng trong tiết Từ ngữ mà Từ ngữ còn được dạy trong tất cả các môn học khác trong nhà trường Tiểu học nhằm góp phần vào việc dạy từ, cung cấp vốn từ và dạy học sinh cách sử dụng từ 1 cách hợp lí và khoa học.
Nhiệm vụ : Có 3 nhiệm vụ cơ bản :
a)Phong phú hóa vốn từ hay mở rộng vốn từ :
Ở Tiểu học, việc xây dựng cho học sinh 1 kho từ ngữ phong phú và có hệ thống hướng vào hoạt động giao tiếp trong nhà trường, ở gia đình và ngoài xã hội là 1 nhiệm vụ hết sức quan trọng, được coi là nhiệm vụ trọng tâm. Ở cấp Tiểu học, học sinh chỉ được cung cấp từ ngữ trong phân môn Từ ngữ, trong các phân môn khác của môn Tiếng Việt và các môn học khác trong nhà trường, chủ yếu giúp các em hiểu được nội dung, các phát ngôn khi nghe đọc.
Việc trang bị vốn từ phải gắn liền với việc sàng lọc vốn từ mà học sinh tiếp nhận được ngoài nhà trường, không theo chuẩn văn hóa. Việc mở rộng vốn từ chủ yếu tập trung vào các từ loại : danh từ, động từ, tính từ; tập trung chủ yếu vào các lớp từ : từ thuần Việt, từ vay mượn.
b)Chính xác hóa vốn từ hay gọi là dạy nghĩa từ.
Giúp cho học sinh nắm nghĩa của từ 1 cách chính xác, biết phạm vi sử dụng từ, nhất là các từ đồng âm, đồng nghĩa vá trái nghĩa.
Việc chính xác hóa vốn từ, hướng dẫn học sinh biết thường xuyên chú ý đến nghĩa của từ, biết giải nghĩa những từ mới, chính xác hóa nghĩa của từ đã biết làm rõ được sắc thái nghĩa khác nhau của từ trong những ngữ cảnh khác nhau.
c)Tích cực hóa vốn từ hay dạy sử dụng từ :
Tích chực hóa vốn từ là dạy học sinh sử dụng từ, là giúp cho vốn từ được trang bị thực sự trở thành phương tiện giao tiếp và tư duy . Khi dạy sử dụng từ, chú ý phát triển kĩ năng sử dụng từ trong lời nói và trong câu viết của học sinh .
Dạy sử dụng từ cần cho học sinh biết từ chứa đựng nhiều loại thông tin khác nhau để từ đó học sinh biết cách chọn từ và dùng từ đúng chỗ.
Ngoài 3 nhiệm vụ cơ bản chủ yếu nói trên của việc dạy – học Từ ngữ ở Tiểu học, phân môn Từ ngữ ở Tiểu học còn có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh 1 số khái niệm có tính chất sơ giản ban đầu về cấu tạo từ và nghĩa của từ Tiếng Việt (khái niệm về từ đơn, từ láy, từ ghép, nghĩa đen, nghĩa bóng, từ tượng thanh, từ tượng hình, . v. v. . . )
File đính kèm:
- ppdh tieng viet.doc