Các dạng bài tập nâng cao môn tiếng việt (bồi dưỡng học sinh khá, giỏi lớp 5) (tập 2)

6

Câu 1 (2 điểm) Những từ đeo, cõng, vác, ôm có thể thay thế cho từ địu trong dòng thơ thứ hai

được không? Vì sao?

“Nhớ người mẹ nắmg cháy lưng

Địu con lên rẫy bẻ từng bắp ngô.” ( Tố Hữu)

Bài làm:

Câu 2 (3 điểm) Phân các từ ghép trong từng nhóm dưới đây thành 2 loại: từ ghép tổng hợp và từ

ghép phân loại.

a) Máy cày, máy nổ, máy ảnh, máy khâu, máy móc, máy in, máy kéo.

b) Cây cam, cây chanh, cây ăn quả, cây cối, cây công nghiệp, cây lương thực.

c) Xe đạp, xe bò, xe buýt, xe cộ, xe con, xe máy, xe lam.

pdf29 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 572 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các dạng bài tập nâng cao môn tiếng việt (bồi dưỡng học sinh khá, giỏi lớp 5) (tập 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ờn nhà tôi mà hót. --------------------------------------------------------------------- Đề 48 Câu 1. Đọc đoạn văn sau: (4đ) “Biển luôn thay đổi màu theo sắc mây trời Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề. Trời ầm ầm giông gió, biển đục ngầu, giận dữNhư một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng”. - Xếp các từ trong đoạn văn trên vào từng bảng phân loại dưới đây: a) Danh từ Động từ Tính từ Biển, màu, mây, trời, trời, mây, biển, hơi, sương, trời, mây, mưa, biển, trời, gió, biển, con người, biển, thay đổi, theo, rải, ầm ầm, giông, biết, sôi nổi, luôn, sắc, trắng nhạt, mơ màng, dịu, âm u, xám xịt, nặng nề, đục ngầu, giận giữ, buồn vui, tẻ nhạt, lạnh lùng, hả hê, gắt gỏng, đăm chiêu. (đăm chiêu: vẻ lo nghỉ, buồn bã) b) Từ ghép phân loại Từ ghép tổng hợp Từ láy con người thay đổi ầm ầm trắng nhạt âm u xám xịt đục ngầu buồn vui nặng nề đăm chiêu tẻ nhạt giận giữ lạnh lùng hả hê gắt gỏng sôi nổi Câu 2. (3đ) Xác định TN, CN, VN: a) Tuổi thơ tôi gắn bó với ao làng từ những trưa hè oi ả, tôi từng lội, bơi, tắm mát, đùa nghịch GIÁO VIÊN : LE QUOC KICH Phòng GD&ĐT Huyện Ngã Năm Giáo viên biên soạn: Lê Quốc Kịch Trường Tiểu học Ngã Năm 1 : 01686. 836.514 fax: 0939.517.186 26 CN1 VN1 CN2 VN2 với trẻ con cùng làng hoặc cho trâu lội xuống ao đầm mình khi chiều về. VN2 b) Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua nhau tỏ mùi CN VN thơm. c) Mùa xuân là Tết trồng cây. CN VN d) Con hơn cha là nhà có phúc. CN VN đ) Dưới ánh trăng, dòng sông rực sáng lên, những con sóng nhỏ vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát. TN CN1 VN1 CN2 VN2 e) Chim hót líu lo, trên cành cây. CN VN TN Câu 3: (3đ) Xác định từ loại của các từ trong các thành ngữ sau: a) Đi ngược về xuôi. b) Nhìn xa trông rộng c) Nước chảy bèo trôi Trả lời: - DT: nước, bèo. - ĐT: đi, về, nhìn, trông, chảy, trôi. - TT: ngược, xuôi, xa, rộng Câu 4: (2đ) Xác định từ “ruột” đồng âm và nhiều nghĩa trong các câu sau: a) Ruột xe này hỏng rồi. b) Tôi và chú ấy là anh em ruột. c) Ông ấy bị đau đường ruột. d) Ruột để ngoài da. đ) Bố đi chợ mưa ruột heo. Trả lời: - Từ “ruột” trong câu c và đ là hai từ nhiều nghĩa. - Từ “ruột” trong câu c và đ đồng âm với từ “ruột” trong các câu a, b, d. Câu 5: (2đ) Trong bài thơ “Đất nước” Nguyễn Đình Thi có viết: “Nước chúng ta, Nước những người chưa bao giừo khuất Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất Những buổi ngày xưa vọng nói về.” - Hỏi: Lòng tự hào về đất nước tự do và truyền thống bất khuất của dân tộc ta được thể hiện qua những từ ngữ và hình ảnh nào trong khổ thơ trên? Trả lời: - Lòng tự hào về đất nước tự do và truyền thống bất khuất của dân tộc ta được thể hiện qua những từ ngữ: “chư bao giờ khuất” (những người bất tử còn sống mãi với thời gian). - Lòng tự hào về đất nước tự do và truyền thống bất khuất của dân tộc ta được thể hiện qua những hình ảnh: “Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất; Những buổi ngày xưa vọng nói về.” (tiếng của ông cha ta từ nghìn năm lịch sử vọng về nhắn nhủ con cháu...) --------------------------------------------------------------------- ĐỀ 49 GIÁO VIÊN : LE QUOC KICH Phòng GD&ĐT Huyện Ngã Năm Giáo viên biên soạn: Lê Quốc Kịch Trường Tiểu học Ngã Năm 1 : 01686. 836.514 fax: 0939.517.186 27 Câu 1: (3điểm) Khôi phục dấu chấm, dấu chấm cảm ở vị trí thích hợp trong đoạn văn sau rồi chép lại đoạn văn. (Nhớ viết hoa chữ cái đầu câu): “Biển rất đẹp buổi sáng, nắng sớm tràn trên mặt biển mặt biển sáng trong như tấm thảm khổng lồ bằng nhọc thạch những cánh buồm trắng trên biển được nắng sớm chiếu vào sáng rực lên, ở xa trông như đàn bướm trắng lượn giữa trời xanh buổi chiều nắng tàn, mát dịu, biển trong xanh như màu mảnh chai xa xa về phương Bắc, mấy ngọn núi màu tím pha hồng những đợt sóng nhè nhẹ liếm lên bãi cát, tung bọt trắng xóa.” Bài làm: Biển rất đẹp! Buổi sáng, nắng sớm tràn trên mặt biển. Mặt biển sáng trong như tấm thảm khổng lồ bằng nhọc thạch. Những cánh buồm trắng trên biển được nắng sớm chiếu vào sáng rực lên, ở xa trông như đàn bướm trắng lượn giữa trời xanh. Buổi chiều nắng tàn, mát dịu, biển trong xanh như màu mảnh chai. Xa xa về phương Bắc, mấy ngọn núi màu tím pha hồng. Những đợt sóng nhè nhẹ liếm lên bãi cát, tung bọt trắng xóa. Câu 2: ( 3 điểm ) Cho các từ: “xe đạp, xe máy, xe cộ, máy bay, đạp xe, xe kéo, khoai nướng, khoai luộc, luộc khoai, múa hát, tập hát, tập múa, bánh rán, bánh kẹo.” a) Trong các từ trên từ nào là từ ghép? b) Phân loại các từ ghép đó. Bài làm: Câu a: Các từ ghép là: xe đạp, xe máy, xe cộ, máy bay, xe kéo, khoai nướng, khoai luộc, múa hát, bánh rán, bánh kẹo. Câu b: - Từ ghép phân loại: xe đạp, xe máy, xe kéo, máy bay, khoai nướng, khoai luộc, bánh rán. - Từ ghép tổng hợp: xe cộ, múa hát, bánh kẹo. Câu 3: (2điểm) Trong bài “Sầu riêng” của Mai Văn Tạo có câu: “Sầu riêng thơm mùi thơm củamít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn...” a) Tìm các tính từ có trong đoạn văn trên. b) Nhận xét về từ loại của cái béo, mùi thơm. Trả lời: Câu a: Các tính từ là: thơm, béo, ngọt, già. Câu b: Các từ cái béo, mùi thơm thuộc từ loại danh từ. (do cái ghép với béo; mùi ghép với hương) Chú ý: (cái: danh từ; mùi: danh từ) Câu 4:(3điểm) Đặt 3 câu với yêu cầu: a) Một câu có “năm nay” là thành phần trạng ngữ. b) Một câu có “năm nay” là thành phần chủ ngữ. c) Một câu có “năm nay” là thành phần vị ngữ. Trả lời: a) câu có “năm nay” là thành phần trạng ngữ: - Năm nay, em học lớp 5. b) câu có “năm nay” là thành phần chcủ ngữ: - Năm nay là năm Nhăm Thìn. c) câu có “năm nay” là thành phần vị ngữ: Năm vui nhất là năm nay. Câu 5: (4 điểm ) Trong bài “Đất nước”, nhà thơ Nguyễn Đình Thi có viết: Trời xanh đây là của chúng ta GIÁO VIÊN : LE QUOC KICH Phòng GD&ĐT Huyện Ngã Năm Giáo viên biên soạn: Lê Quốc Kịch Trường Tiểu học Ngã Năm 1 : 01686. 836.514 fax: 0939.517.186 28 Núi rừng đây là của chúng ta Những cánh đồng thơm mát Những ngã đường bát ngát Những dòng sông đỏ nặng phù sa. - Hỏi: Lòng tự hào về đất nước tự do và truyền thống bất khuất của dân tộc ta được thể hiện qua những từ ngữ và hình ảnh nào trong khổ thơ trên? Trả lời: - Lòng tự hào về đất nước tự do và truyền thống bất khuất của dân tộc ta được thể hiện qua những từ ngữ: “Trời xanh đây, núi rừng đây, của chúng ta, của chúng ta...”Các từ đây, của chúng ta được lặp đi lặp lại có tác dụng nhấn mạnh niềm tự hào về đất nước giờ đã tự do, thuộc về chúng ta. - Lòng tự hào về đất nước tự do và truyền thống bất khuất của dân tộc ta được thể hiện qua những hình ảnh: “Những cánh đồng thơm mát, những ngã đường bát ngát, những dòng sông đỏ nặng phù sa.”, được miêu tả theo cách liệt kê như vẻ ra trước mắt cảnh đất nước tự do, bao la. --------------------------------------------------------------------- Đề 50 Câu 1: (3điểm) Trong các từ in đậm sau, từ nào là từ đồng âm, từ nào là từ nhiều nghĩa? a) Cái lưỡi không xương. (từ đồng âm) b) Lưỡi em bé bị đau. (từ nhiều nghĩa) c) Bộ phận của cây súng là lưỡi lê. (từ đồng âm) d) Trăng lưỡi liềm. (từ đồng âm) đ) Không có lưỡi câu thì làm sao câu cá. (từ đồng âm) e) Con chó chạy mệt đén le lưỡi. (từ nhiều nghĩa) Câu 2: (2 điểm): Nêu rõ từ loại của các từ sau: “mưa, đá, kỉ niệm, ḅò, sơn.” Bài làm: - mưa: có thể là danh từ: (VD: cơn mưa); có thể là động từ (VD: trời mưa). - đá: có thể là danh từ (VD: hòn đá); có thể là động từ (VD: đá bóng); có thể là tính từ (VD: thằng ấy đá lắm). - Kỉ niệm: có thể là danh từ (VD: những kỉ niệm ấy); có thể là động từ (VD: tôi kỉ niệm cho bạn cây bút). - bò: có thể là danh từ (VD: con bò); có thể là động từ (VD: kiến bò). - sơn: có thể là danh từ (VD: cây sơn, hoặc sơn này tốt); có thể là động từ (VD: họ sơn cửa). Câu 3: (3đ) Xếp các từ sau thành hai loại: từ ghép và từ láy: “ nho nhỏ, nhỏ nhẹ, nhẹ nhàng, chậm chạp, chầm chậm, mong ngóng, trông đợi, chim chóc, trắng trong, học hành, làm ăn, làm lụng, đỏ chút, xinh xắn, tươi đẹp, chùa chiền, gậy gộc, chèo bẻo.” Bài làm: - Từ ghép: nhỏ nhẹ, trông đợi, chim chóc, trắng trong, học hành, làm ăn, làm lụng, đỏ chút, tươi đẹp, chùa chiền, gậy gộc, chèo bẻo. - Từ láy: nho nhỏ, nhẹ nhàng, chậm chạp, chầm chậm, mong ngóng, xinh xắn. Câu 4: (3đ) Xác định TN, CN, VN: a) Đàn chim chấp cánh vàng khoe sắc vơi nắng rực rỡ và tiếng chim lại như những chuỗi vàng CN1 VN1 CN2 VN2 lọc nắng bay đến với Hà. b) Buổi sáng, nắng sớm tràn trên mặt biển. GIÁO VIÊN : LE QUOC KICH Phòng GD&ĐT Huyện Ngã Năm Giáo viên biên soạn: Lê Quốc Kịch Trường Tiểu học Ngã Năm 1 : 01686. 836.514 fax: 0939.517.186 29 TN CN VN c) Mặt biển sáng trong như tấm thảm khổng lồ bằng nhọc thạch. CN VN d) Những cánh buồm trắng trên biển được nắng sớm chiếu vào sáng rực lên, ở xa trông như đàn CN VN bướm trắng lượn giữa trời xanh. đ) Buổi chiều nắng tàn, mát dịu, biển trong xanh như màu mảnh chai. TN CN VN e) Xa xa về phương Bắc, mấy ngọn núi màu tím pha hồng. TN CN Câu 5: (2điểm) Trong bài “sang năm con lên bảy”, nhà thơ Vũ Đình Minh có viết: “Đi qua thời ấu thơ Bao điều bay đi mất Chỉ còn trong đời thật Tiếng người nói với con Hạnh phúc khó khăn hơn Mọi điều con đã thấy Nhưng là con giành lấy Từ hai bàn tay con.” Hỏi: Qua đoạn thơ, tác giả muốn nói với con điều gì khi con lớn lên và từ giã thời ấu thơ? Trả lời: : .............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. Ngã Năm, ngày 19 tháng 7 năm 2009 Giáo viên soạn LÊ QUỐC KỊCH GIÁO VIÊN : LE QUOC KICH

File đính kèm:

  • pdfCAC DE THI HOC SINH GIOI MON TIENG VIETLOP 5Tap 2Giao vien soanLe Quoc KichPDF.pdf