Các bài cảm thụ văn học

Hình ảnh chị Nhà Trò trong mẩu truyện “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”đã để lại trong lòng người bao cảm thương . Em hãy nêu cảm nghĩ của em .

 Bài làm

 Đọc mẩu truyện “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” của nhà văn Tô Hoài , hình ảnh Chị Nhà Trò đã để lại trong lòng em bao cảm trương xúc động

 

doc19 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2096 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Các bài cảm thụ văn học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ong thả Như bầy trâu lim dim Đằm mình trong êm ả” Các từ láy : “thầm thì ,” “thong thả” , “lim dim” , “êm ả” dùng rất đắt , có giá trị đặc tả một buổi chiều êm ả , thơ mộng , thanh bình của dòng sông La . Đoạn cuối bài thơ nói lên những suy nghĩ , niềm tin tưởng lạc quan về một ngày mai kiến thiết quê hương đất nước trong hoà bình . Các điệp ngữ “nằm nghe , nằm nghe” , các từ ngữ : “ ngây ngất , rất hay , ngọt mát” gợi tả bao cảm xúc dào dạt đang dâng lên trong lòng nhà thơ : “Ta nằm nghe, nằm nghe Giữa bốn bề ngây ngất Mùi vôi xây rất say Mùi lát cưa ngọt mát “ Các hình ảnh ẩn dụ : “nụ ngói hồng , hoa lúa trổ , khói nở xoà như bông” hiện lên trong cảnh “đạn bom đổ lát” gợi tả cảnh tái thiết đất nước trong một ngày mai thắng trận . Tinh thần lạc quan tin tưởng sấng bừng vần thơ . “Trong đạn bom đổ nát Bừng tươi nụ ngói hồng đồng vàng hoa lúa trổ Khói mờ xoà như bông”. Hiện thực đất nước tưng bừng tráng lệ hôm nay cho ta cảm được cái hay cái đẹp khổ cuối bài thơ này . “Bè xuôi sông La” là một bài thơ hay . Giọng thơ nhẹ nhàng , trìu mến thiết tha . Ngôn ngữ thơ , hình tượng thơ rất đẹp , gợi lên vẻ đẹp đáng yêu của dòng sông La và những bè gỗ quý xuôi dòng . ý tưởng bài thơ sâu sắc , nó đem đén cho người đọc một niền tin ngời sáng , như Bác Hồ đã dặn trứơc lúc người đi xa : “Còn non , còn nước , còn người, Thắng giặc Mĩ, ta sẽ xây dựng hơn mười ngày nay”. (Di chúc) Đề số 3 Cảm nghĩ của em về bài “ Sầu riêng” của Mai Văn Tạo . Bài làm Bài “Sỗu riêng”của Mai Văn Tạo là một bài văn tả cây cối , hoa trái đặc sắc . Sỗu riêng là đặc sản của các khu vườn Nam Bộ . Đoạn văn thứ nhất , tác giả tả trái sầu riêng . Câu văn : “Sỗu riêng là loại trái quý , trái hiếm của miền Nam” , chứa đựng biết bao yêu quý , tự hào của đứa con đối với quê hương xứ sở . Hương sầu riêng được Mai Văn Tạo cảm nhận với tất cả khứu giác và tâm hồn mình . Hương vị nó để xa hàng chục mét , “đã ngào ngạt xông vào cánh mũi’ . Hương vị nó rất đặc biệt : “ mùi thơm đậm , bay rất xa , lâu tan trong không khí” . Tác giả rất tinh tế khi tả và so sánh hương vị sầu riêng với các hoa trái khác như mít chín , , quả trứng gà , và hoa bưởi , và cả mật ong nữa : “Sỗu riêng thơm mùi thơm của mít chín , quyện với hương bưởi , béo cái béo của trứng gà , ngọt cái vị của mật ong già hạn . Hương vị quyến rũ đến kì lạ”. Đoạn văn thứ hai , Mai Văn Tạo nói về hoa sầu riêng . Tác giả cho biết : “Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm” . Hương hoa sầu riêng “thơm ngát như hương cau , hương bưởi” được gió đưa xa , lan toả khắp vườn . Hình sắc hoa hao hao giống cánh hoa sen con , lác đác vài nhuỵ li ti giửa ngững cánh hoa . Cách so sánh hoa sầu riêng cho ta thấy tác giả có tài quan sát và dùng từ , hình ảnh . Các chữ : “tím ngắt , nhỏ như vảy cá , hao hao , lác đác li ti” dùng rất thần tình . Hoa sầu riêng kết thành trái như thế nào ? - Mỗi cuống hoa ra một trái Trái sầu riêng như tổ kiến treo lủng lẳng trên cành . Vào thánh tư , tháng năm là “trái rộ”của trái sầu riêng trên những khu vườn Nam Bộ. Đoạn văn cuối miêu tả dáng cây sầu riêng . Càng ngắm ta càng thấy “cái dáng cây kỳ lạ” . Thân cây chẳng đẹp mã : “khẳng khiu , cao vút , cành ngang thẳng đuột , thiếu cái dáng cong , dáng nghiêng , chiều quằn , chiều lượn của cây xoài , cây nhãn” . Còn lá sầu riêng thì nhỏ , màu xanh vàng , lúc nào cũng khép lại “như lá úa” . thế mà cái cây kỳ lạ ấy lại sinh ra nhiều hoa thơm , thaío quý dâng cho đời : “Vậy mà khi trái chín , hương toả ngào ngạt , vị ngọt đén đam mê” . Bài sầu riêng là một bài văn cho ta nhiều ý vị và nhã thú . Cách quan sát , cachs lựa chọn chi tiết , cách so sánh và dùng từ của tác giả lúc toả hoa sầu riêng , về hương vị đất nước . đọc bài văn , ta tưởng như đứng giữa một khu vườn tươi tốt xanh tươi nơi đồng bằng Nam Bộ để ngắm hoa trái sầu riêng , tận hưởng cái hương vị ngọt ngào của nó . Bạn đã đọc truyện cổ tích “sầu riêng” chưa ? Bạn đã được thưởng thức một mùi sầu riêng chưa?. Thốt Nốt - chiếc nôi đưa tôi vào đời Tôi sinh râtị Thốt Nốt , một thị trấn nhỏ nằm cạnh thành phố Cần Thơ khoảng 40 cây số . Tôi đã lớn lên cùng câu ca dao dặt dìu bên dòng sông Hởu , cùng bóng tre nghiêng dáng đón đưa sớm chiều trên con đường quê . Ngày ấy , đối với toi hai tiếng “quê hương” dường như rất mơ hồ . Thế rồi tôi ra đi tìm đến Sài Gòn nơi phồn hoa đô hội , mười mấy năm vất vả vươn lên , tôi cảm thấy mệt nhoài rũ rượi theo vòng xoáy như vũ bão khắc nhiệt của lối sống đô thị . Trong tôi bỗng thèm khát cảm giác êm đềm nhẹ nhàng ngày nào : sáng sớm thức dậy cùng hơi sương đón mặt trời , chiều đến tiễn hoàng hôn đi dần vào giấc ngủ . Trái tim thổn thưc thanh âm dịu dàng , đưa tôi trở lại Thốt Nốt quê mình. Tôi chầm chậm đi bách bộ trên cầu Thốt Nốt , gió sông Hậu thổi mơn man trên đôi bờ vai tôi . Bên kia sông , cù lao trải dài xanh thẳm một màu của băp lúa , và biết bao khu vườn trái cây ngọt lịm . Bỗng có một tiếng nói vang lên : “Bử ngon lắm , nhóc hết chơn , lựa đi cô” . (Bưởi ngon lắm , nhiều lắm , chọn đi cô ). Tôi giật mình ngẩn ngơ trước nét đẹp bên trong câu nói mộc mạc của cô gái thôn dã. Dó là những từ ngữ mảtươc kia tôi rất khó chịu khi nghe và phải cố gắng tránh dùng vì e sợ người ta bảo mình là dân “ hai lúa” . Tôi cảm thấy mình như một người khách lạ ngay chính quê hương mình . Đứng bên bờ ruộng lúa mơn mởn trổ bông , tôi hít thật sâu tận hưởng mùi hương của những bông luá đang ngậm sữa thơm lừng ngây ngất . Dưới bóng hoàng hôn , bóng dáng của những người nông dân trở về nhấu một ngày lao động vất vả hiện lên trên đường đi như những vị thần bừng sáng màu hạnh phúc . Trái tim tôi như bị ai đó bóp nghẹt . Tôi bật khóc hối hận vì nhớ đến câu thơ của một thi sĩ : “Quê hương nếu ai không nhớ , Sẽ không lớn nổi thành người” . Quê hương Thôt Nốt của tôi không có nét đặc trưng nổi trội . Nó giống như tất cả những làng quê Nam Bộ khác , cũng ruộng lúa trải dài , cây trái xanh tươi , nước sông ngọt lành . Không có biển mênh mang , núi non hùng vĩ, không có những kì hoa dị thảo hay những chiến tích lẫy lừng , kể cả món ăn đôc đáo như nơi khác. Nhưng nét đẹp của nó ẩn bên trong tâm hồn của mỗi người dân với đức tính cần cù , chân thật và hiếu khách . Tôi đã trổ về quê mình trong vòng tay ấm áp . Thốt Nốt quê tôi đang trên đường đô thị hoá . Tôi ngả mình đu đưa dưới rặng trâm bầu . Tâm hồn tôi nhẹ nhàng , thư thái ,lâng lâng trên nhành bông điên điển , vương vẩntong nhuỵ hoa súng . Thanh Thảo (Quận Gò Vấp - Thành phố Hồ Chí Minh) Đề số 3: Bài : Đoàn thuyền đánh cá (Trích) Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then , đêm sập cửa đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Câu hát căng buồm cùng gió khơi . Hát rằng : Cá bạc biển Đông lặng, Cá thu biển Đông như đoàn thoi đêm ngày rệt biển muôn luồng sáng Đến dệt lưới ta đoàn cá ơi! (...)Ta hát bài ca gọi cá vào , Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao Biển cho ta cá như lòng mẹ Nuôi lớn đời ta tự buổi nào. Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng Vảy bạc đuôi vàng loé dạng đông. Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng . Câu hát căng buồm cùng gió khơi , Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời , Mặt trời đội biển nhô màu mới , Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi. Huy Cận Bài làm Huy Cận là một trong những nhà thơ tiêu biểu của nền thi ca Việt Nam hiện đại . Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” được ông viết lại vùng biển Hồng Gai , ngày 1. 10. 1958 , in trong tập thơ “trời môpĩ ngày lại sáng” . Bài thơ được viết theo thể thơ thất ngôn gồm có 7 khổ thơ , mỗi khổ thơ có 4 câu ; đoạn thơ trong sách Tiếng Việt 4 , chỉ trích 5 khổ thơ . Tác giả tả đoàn thuyền đánh cá một đêm trăng trên Hạ Long , qua đó ca ngợi tinh thần lao động hăng say và lạc quan yêu đời của những người dân chài trong chế độ mới . Khổ thơ thứ nhất nói về cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi khi “mặt trơi xuống biển” . Mặt trời đỏ rực “như hòn lửa” vừa “xuống biển” thì chỉ thấy những con sóng như cài then “sập cửa” ngôi nhà vũ trụ . Chính lúc đó , đoàn thuyền ra khơi . Tiếng hát của ngư dân vang xa hoà với gió khơi đã làm căng cánh buồm . Tiếng hát và cánh buồm căng gió biển thể hiện khí thế ra khơi đầy phấn chấn của đoàn thuyền đánh cá : “Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Câu hát căng buồm cùng gió khơi”. Khổ thơ thứ hai nói lên lời cầu mong của người dân chài : ra khơi sóng yên biển lặng . may mắn gặp luồmg cá thu “như đoàn thoi” , đánh cá được nhiều . Lời cầu mong tha thiết ngọt ngào : “ Đến dệt lưới ta đoàn cá ơi! .” Khổ thơ thứ ba tả cảnh đánh cá . Những ngư dân vừa gõ thuyền đuổi cá , vừa cất tiếng hát ngợi ca biển như người mẹ nhân hậu . Trăng trên trời cao , chiếu xuống biển xanh như vỗ vào mạn thuyền , cùng gõ nhịp đuổi cá , những vần thơ ngọt ngào và có hình ảnh đẹp mang màu sắc lãng mạn : “Ta hát bài ca gọi cá vào Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao Biển cho ta cá như lòng mẹ Nuôi lớn đời ta tự thủa nào”. Cảnh kéo lưới diễn ra lúc “sao mờ” trời sắp sáng . Câu thơ “ta ké xoăn tay chùm cá nặng” vừa tả cá biển từng chùm mắc vào lưới , vừa thể hiện vẻ đẹp cường tráng , dẻo dai của những ngư dân lúc kéo lưới . Cá tươi ngon đầy ắp khoang thuyền hiện lên dưới ánh hồng dạng đông. “Vảy bạc đôi vàng loé dạng đông” Màu “bạc” của vảy cá , sắc “vàng” của đuôi cá đều “loé” dưới ánh dạng đông trong niềm vui của bao người . Nghệ thuật dùng từ và phối sắc của Huy Cận thật tài tình . Khổ thơ cuối bài gợi tả đoàn thuyền đánh cá trở về . mừng vui phấn khởi một chuyến ra khơi may mắn , các thuỷ thủ lại cất cao tiếng hát . Con thuyền và mặt trời được nhân hoá đầy khí thế : “Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời Mặt trời đội biển nhô màu mới”. Và những mắt cá lấp lánh trong khoang thuyền góp phần làm cho cảnh biển một sớm bình minh thêm phần huy hoàng , tráng lệ : “Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi”. Hình ảnh mắt cá ở đây tượng trưng cho cuộc sống ấm no , iên vui của bà con dân chài trên vùng biển quê hương . “Đoàn thuyền đánh cá” là một bài thơ hay . Hình tượng đẹp , giọng thơ ngọt ngào , nó là bài ca lao động của người dân chài khi quê hương đất nước “trời mỗi ngày lại sáng”.

File đính kèm:

  • docBai soan Tieng Viet lop 4.doc
Giáo án liên quan