Bùi Thị Phương Mai - Trường THCS Khánh Yên Hạ

I/ Mục tiêu: Giúp HS hiểu:

- Vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp: Có khả năng giao tiếp, tôn trọng, ủng hộ cán sự lớp hoạt động. Có ý thức trách nhiệm trong công việc lựa chọn những cán bộ lớp.

- Hiểu nhiệm vụ quan trọng của mình trong năm học lớp 8

- Tự giác, quyết tâm cao trong học tập.

- Biết giúp nhau thực hiện tốt nhiệm vụ năm học

II/ Nội dung và hình thức hoạt động

a/ Nội dung: Báo cáo tổng kết, bầu cán bộ lớp.

-Xác định vị trí quan trọng của năm học lớp 8

- Những nhiệm vụ trong năm học này.

- Những biện pháp để thực hiện tốt nhiệm vụ

b/ Hình thức:

- Nghe báo cáo thảo luận, bỏ phiếu bầu.

- Trao đổi thảo luận

III/ Chuẩn bị:

1. Phương tiện:

- Tiết mục văn nghệ, báo cáo tổng kết phiếu bầu

- Một số câu hỏi thảo luận:

 Câu 1:Bạn có suy nghĩ gi khi minh là học sinh lớp 8?

 Câu2:Bạn thấy minh phải làm tốt những nhiệm vụ gì ở năm học này ?vì sao?

 Câu 3:Để làm tôt nhiệm vụ đó ,theo bạn phải có nhưng biện pháp nào ?

2. Tổ chức

- Dẫn chương trình học sinh: Phạm Nguyễn Lan Anh

- Thư ký: Hà Thị Thơm

- Đọc báo cáo tổng kết: Hà Thu Liên

- Dự kiến ban cán sự lớp: 3

- Dự kiến Ban kiểm phiếu: 3

- GVCN phổ biến cho cả lớp về yêu cầu nội dung hoạt động và họp cán bộ lớp để phân công chuẩn bị

IV. Tiến trình hoạt động

 

doc27 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1277 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bùi Thị Phương Mai - Trường THCS Khánh Yên Hạ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t động TG Người điều khiển Người điều khiển Đại biểu Đại diện HS Đại diện HS Đại biểu và HS a.Khởi động - ổn định tổ chức, hát tập thể. - Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu. b.Giao lưu trực tiếp hoặc gián tiếp - Người dẫn chương trình lần lượt nêu câu hỏi - Các đại biểu đảng viên trả lời - Các đại biểu kể chuyện đồng thời đặt câu hỏi hoặc đưa ra yêu cầu nào đó đối với lớp - Lớp cử đại diện HS trả lời c. Văn nghệ: - Lớp cùng đại biểu giao lưu văn nghệ 5’ 33’ 5. Kết thúc hoạt động: (7’) GVCN cảm ơn sự có mặt của các đại biểu, hướng dẫn chủ điểm tháng 3 * Đánh giá kết quả hoạt động theo chủ điểm .1. HS tự đánh giá xếp loại: Tốt Khá Trung bình Yếu 2. Tổ đánh giá xếp loại: Tốt Khá Trung bình Yếu 3.GVCN đánh giá xếp loại: Tốt Khá Trung bình Yếu - Ngày soạn: 10/ 03/10 - Ngày giảng: 13/ 03/10 Lớp 8A Chủ điểm tháng 3: Tiến bước lên đoàn Tiết 13:Tiến bước lên đoàn 1. Yêu cầu giáo dục: - Nhận thức được mục đích, lí tưởng của Đoàn và nhiệm vụ của đoàn viên thanh niên hiện nay. - Tự hào và tin tưởng ở tổ chức Đoàn - Rèn luyện đạo đức, tư cách người đoàn viên và phấn đấu được đứng trong đội ngũ của Đoàn. 2. Nội dung và hình thức hoạt động a, Nội dung - Học sinh phát biểu ý kiến của mình về mục đích, lí tưởng, nhiệm vụ của Đoàn, về vai trò, nhiệm vụ của đoàn viên, thanh niên hiện nay; nhận thức về truyền thống vẻ vang của Đoàn; ý nghĩa ngày thành lập Đoàn 26 – 3... - Thảo luận các vấn đề trên và rút ra bài học bổ ích về đạo đức, tư cách người đoàn viên, về con người đoàn viên, về con đường phấn đấu để trở thành đoàn viên... b Hình thức hoạt động: - Tổ chức diễn đàn và thảo luận - Các tiết mục văn nghệ xen kẽ. 3. Chuẩn bị hoạt động a, Về phương tiện hoạt động - Các tư liệu về tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh - Các bản tham luận của HS về từng vấn đề có liên quan tới diễn đàn. - Các tiết mục văn nghệ b, Về tổ chức - Nhiệm vụ của GVCN: + Nêu yêu cầu, nội dungvà hình thức tiến hành. Đề nghị mỗi HS đều chuẩn bị và sẵn sàng tham gia + Hội ý với cán bộ Đoàn, Đội và cán bộ lớp để thống nhất chương trình, kế hoạch hoạt động và phân công việc phải chuẩn bị như: *Chuẩn bị nội dung của diễn đàn, xây dụng các vấn đề hoặc câu hỏi ( Bạn hiểu gì về ngày thành lập Đoàn 26/3/.1931 ? Vai trò và nhiệm vụ của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh hiện nay là gì ? Nhiệm vụ của đoàn viên hiện nay là gì ? Bạn có muốn phấn đấu trở thành đoàn viên không, tại sao? Lí tưởng của thanh niên hiện nay là gì ? Bạn hiểu gì về tổ chức Đoàn ở trường ta ? Bạn học tập được những gì ở những gương đoàn viên tiêu biểu, hãy cho ví dụ cụ thể ? V.v..) *Phân công người điều khiển chung * Phân công người dẫn chương trình * Phân công trang trí * Mời đại biểu dự - Nhiệm vụ của HS: + Thực hiện các nhiệm vụ được phân công + Chi đội trưởng phổ biến các câu hỏi cụ thể, đề nghị các cá nhâna lựa chọn, đăng kí vấn đề sẽ phát biểu trong diễn đàn. Có thể chia ra các cụm vấn đề giao cho các tổ chuẩn bị . + Mỗi tổ chuẩn bị một số câu hỏi + Đội văn nghệ của lớp chuẩn bị một số tiết mục. 4. Tiến hành hoạt động: Người thực hiện Nội dung hoạt động TG Người điều khiển Người điều khiển Đại diện 3 tổ HS cả lớp Người điều khiển LP văn nghệ a.Khởi động ổn định tổ chức, hát tập thể, giới thiệu đại biểu. b.Diễn đàn và thảo luận Người dẫn chương trình lần lượt nêu một số vấn đề hoặc câu hỏi đã chuẩn bị - HS phát biểu ý kiến, trình bày nhận thức hoặc quan điểm của mình về vấn đề hoặc câu hỏi đã nêu - Các HS khác phát biểu ý kiến bổ xung hoặc tranh luận - Người dẫn chương trình tổng kết các ý chính c. Văn nghệ: Một số tiết mục văn nghệ ( đơn ca, song ca, ngâm thơ...) để tạo không khí vui tươi, sôi nổi cho hoạt động. 5’ 15’ 18’ 5. Kết thúc hoạt động GVCN cảm ơn các đại biểu đã đến dự, biểu dương ý thúc của toàn thể HS trong lớp và sự điều khiển tốt của đội ngũ CB lớp, hướng dẫn chuẩn bị cho tiết sau Ngày soạn: 10/03/10 Ngày giảng: 27/03/10 Lớp 8A Tiết 14: Tiến bước lên đoàn ( tiếp theo) 1. Yêu cầu giáo dục: - Nhận biết thêm nhiều bài hát, bài thơ, câu truyện về Đoàn...; củng cố thêm ý thức về ý nghĩa ngày thành lập Đoàn 26- 3 và lí tưởng của đoàn viên, thanh niên hiện nay. - Có tình cảm yêu mến, tôn tròng tổ chức Đoàn và người đoàn viên; sống lạc quan gắn bó, đoàn kết trong tập thể lớp, trường. 2. Nội dung và hình thức hoạt động a. Nội dung: - Những bài hát, điệu múa, bài thơ, câu truyện, tiểu phẩm...về Đoàn và nhũng đoàn viên ưu tú... - Những sáng tác tự biên, tự diễn về Đoàn. b. Hình thức: Chương trình biểu diễn văn nghệ của lớp chào mừng ngày thành lập Đoàn 26 – 3. 3. Chuẩn bị hoạt động a. Về phương tiện hoạt động - Sưu tầm, tập hợp những bài thơ, bài hát, tiểu phẩm, câu truyện...về Đoàn - Những bài thơ, bài hát sáng tác... về Đoàn - Một số nhạc cụ thông thường b. Về tổ chức - GVCN: Nêu nội dung hoạt động văn nghệ của lớp và hướng dẫn các tổ, cá nhân luyện tập. - Thống nhất thời gian, kế hoạch tiến hành hoạt động cũng như thời gian các tổ và cá nhân, nhóm đăng kí các tiết mục tham gia. - Cử người dẫn chương trình - Phân công trang trí - Mời đại biểu. 4. Tiến hành hoạt động Người thực hiện Nội dung hoạt động TG Người điều khiển Người điều khiển Đại diện HS, cả lớp Đại biểu a.Khởi động ổn định tổ chức, giới thiệu đại biểu b.Trình diễn văn nghệ - Người dẫn chương trình lần lượt mời những HS đã đăng kí ( theo tổ) lên trình diễn các tiết mục văn nghệ của mình. - HS lên trình diễn thể hiện phong cách riêng của mình, trang nhã, tự tin. Cả lớp cổ vũ cho các tiết mục văn nghệ bằng cách vỗ tay hoặc cùng hát - Người dẫn chương trình có thể mời một số đại biểu cùng tham gia với lớp, tạo không khí sôi nổi cho hoạt động. 5’ 33’ 5. Kết thúc hoạt động GVCN cảm ơn sự có mặt của các đại biểu, Nhận xét về hoạt động trình diễn cả nội dung và hình thức, phong cách biểu diễn, trang phục 6. Đáng giá kết quả hoạt động theo chủ điểm 1. HS tự đánh giá, xếp loại Tốt Khá Tb yếu 2.Tổ đánh giá, xếp loại Tốt Khá Tb yếu 3.GVCN đánh giá, xếp loại Tốt Khá TB yếu Ngày soạn:2/4/09 Ngày giảng:4/4/09 Chủ điểm tháng 4: Hoà bình hữu nghị Tiết 15: Hoà bình hữu nghị Hoạt động 1, 2: Học sinh với các vấn đề toàn cầu. Bạn biết gì về UNESCO 1.Yêu cầu giáo dục: HS: - Nhận biêt vài vấn đề mà nhân loại đang quan tâm : Ma tuý bảo vệ môi trường , dân số và đói nghèo . - Có kĩ năng thu nhập những thông tin về những vấn đề đó . - Biết tỏ thái độ không đồng tình với những sự việc hiện tượng gây ra những hậu quả xấu , tích cực ủng hộ những việc làm đúng : - Giải thích mục đích, chức năng, cơ cấu tổ chức của UNESCO – tổ chức quốc tế về giáo dục, khoa học và văn hoá. - Có thái độ ủng hộ và quan tâm đối với những việc làm, những hoạt động vì sự phát triển của mỗi quốc gia, của cộng đồng quốc tế. 2. Nội dung và hình thức hoạt động a. Nội dung - Một vài vấn đề mà nhân loại đang quan tâm . - Mục đích hoạt động của UNESCO. - Chức năng của UNESCO. - Cơ cấu tổ chức của UNESCO b. Hình thức hoạt động - Thi tìm hiểu về tổ chức UNESCO dưới hình thức hái hoa dân chủ. - Thi tìm hểu với đề tài trên . - Văn ngfhệ  3. Chuẩn bị hoạt động a. Về phương tiện hoạt động - Sach báo, tranh ảnh, tư liệu, giấy vẽ, bút mầu, bài hát. - Tài liệu sách báo nói về tổ chức UNESCO. - Sơ đồ cơ cấu tổ chức UNESCO. - Phiếu câu hỏi - Cây hoa để gài câu hỏi - Khăn trải bàn, họ hoa b. Về tổ chức - Các cấu hỏi thi, đáp án, BGK. - Người dẫn chương trình. 4.tiến hành hoạt động Người thực hiện Nội dung hoạt động TG Người điều khiển Người điều khiển Đại diện nhóm trình bày . Các nhóm . BGK . - Lớp trưởng . - Đại diện nhóm trình bày . - Các nhóm . - BGK . a.Khởi động ổn định tổ chức, giới thiệu đại biểu b.Thi tìm hiểu những vấn đề của xã hội (1) Hãy nêu những hiểu biết của bạn về tác hại của ma túy đôí với sức khoẻ con ngườởitong cộng đồng . (2) Công tác xáo đói giảm nghèo ở địa phương bạn và trong cả nước được triển khai như thế nào ?. Hãy nêu những hiểu biết của bạn về vấn đề này ?. (3) Bảo vệ môi trường là một việc cấp bách hiện nay theo bạn cần phải làm gì để bảo vệ môi trường ?. Biện pháp của bạn để bảo vệ ngôi nhà chung của chúng ta là trái đất ?. (4) Trưng bầy kết quả sưu tầm về các vấn đè nhân loại đang quan tam ma tuý , công tác xáo đói giảm nghèo . - Trưng bày tranh vẽ ,( Tự vẽ , hoặc sơu tầm ) , - BGK đánh giá , công bố kết quả . c. Thi tìm hiểu về tổ chức UNESCO : (1) UNESCO đc thành lập vào ngày tháng năm nào ? Vì sao lại có sự ra đời của tổ chức này (2) Mục đích, chức năng cơ cấu cua t/c UNESCO là gì ? (3) V/N đc kết nạp vào t/c UNESCO từ năm nào ? UNéCO có phải lá một cơ quan của liên hơp quốc không? vì sao? (4) Bạn hãy hát hoặc đọc 1 bài thơ ca ngợi hoà bình và phản đối chiến tranh - BGK cho điểm , tổng kết công bố điểm của từng tổ nhóm 5’ 17’ 16’ 5. Kết thúc hoạt động GVCN cảm ơn các GV bbộ môn đã giúp đỡ lớp hoàn thành cuộc thi tìm hiểu về tổ chức UNESCO, biểu dương tinh thần cố gắng của HS trong toàn lớp. Ngày soạn:16/4/09 Ngày giảng:18/4/09 Tiết 16: hoà bình hữu nghị ( tiếp theo) Hoạt động: 30 – 4 ngày lịch sử đáng ghi nhớ 1. Yêu cầu giáo dục : HS: - Nhận thức được giá trị lịch sử và ý nghĩa quốc tế của ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. - Rèn luyện các kĩ năng tổ chức và điều khiển các hoạt động của tập thể. -Tự hào, phấn khởi, tích cực tham gia các hoạt động kỉ niệm ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. 2. Nội dung và hình thức hoạt động a. Nội dung - Giá trị lịch sử và ý nghĩa quốc tế của ngày 30 – 4. - Những diễn biến chín của chiến dịch Hồ Chí Minyh dẫn tới ngày giải phónghoàn toàn miền Nam 30 – 4-1975. b. Hìh thức hoạt động - Phát biểu cảm tưởng, nêu lên những nhận thức của bản thân về ngày 30 – 4. Biểu diễn chương trình văn nghệ. 3, Chuẩn bị hoạt động a. Về phương tiện hoạt động - Chuẩn bị các tư liệu, tài liệu, tranh ảnh... nói về giá trịlịch sử và ý nghĩa quốc tế của ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam. - Viết cảm nghĩ của mình về ngày 30 – 4. -Các tiết mục văn nghệ xây dưng thành một chương trình biểu diễn.

File đính kèm:

  • docGiao an HDNG8.doc