Bộ cả năm môn Tự nhiên xã hội lớp 1

Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Bài 1: CƠ THỂ CHÚNG TA

I.Mục đích:

Sau bài học, HS có thể:

 -Kể tên và chỉ đúng 3 bộ phận chính của cơ thể là: đầu, mình và tay chân.

 -Biết một số bộ phận của đầu, mình, tay và chân

II. Đồ dùng dạy học:

- Sách giáo khoa

III. Các hoạt động dạy và học:

 

doc36 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1412 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bộ cả năm môn Tự nhiên xã hội lớp 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ố con vật có ích, một số con vật có hại? -GV nhận xét 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Dạy bài mới: Họat động 1: Nhận biết dấu hiệu trời nắng, trời mưa -Mục đích: Giúp cho HS nhận biết được các dấu hiệu chính của trời nắng, trời mưa. Biết mô tả bầu trời và những đám mây khi trời nắng, trời mưa -Cách tiến hành: B1: Thực hiện hoạt động: Dán các tranh ảnh sưu tầm theo 2 cột: một bên là trời nắng, còn bên kia là trời mưa và thảo luận: +Nêu các dấu hiệu về trời nắng, trời mưa? +Khi trời nắng, bầu trời và đám mây như thế nào? +Khi trời mưa, bầu trời và đám mây như thế nào? B2: Kiểm tra kết quả hoạt động Kết luận: +Khi trời nắng, bầu trời trong xanh, có mây trắng, có mặt trời sáng chói. +Khi trời mưa, bầu trời u ám, mây đen phủ kín, không có mặt trời, có những giọt mưa rơi. Hoạt động 2: Thảo luận cách giữ gìn sức khỏe khi nắng, khi mưa -Mục đích: Có ý thức bảo vệ sức khỏe khi đi trời nắng, trời mưa -Cách tiến hành: B1: Quan sát tranh và trỏ lời câu hỏi: +Tại sao khi đi trời nắng, bạn phải nhớ đội mũ? +Để không bị ướt khi đi trời mưa, bạn phải làm gì? B2: Kiểm tra kết quả hoạt động Kết luận: GV chốt lại -Hát -HS trả lời -Làm việc theo nhóm (6,7 HS) -Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung -Làm việc theo nhóm HS -HS trả lời câu hỏi, lớp bổ sung và nhận xét IV. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học TUẦN: …31…… Thứ …………………, ngày…………… tháng……………… năm…………………… Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài 31: THỰC HÀNH: QUAN SÁT BẦU TRỜI I.Mục đích: Sau bài học, HS biết: -Sự thay đổi của những đám mây trên bầu trời là một trong những dấu hiệu cho biết sự thay đổi của thời tiết -Mô tả bầu trời và những đám mây trong thực tế hàng ngày và biểu đạt nó bằng hình vẽ. -Có ý thức cảm thụ cái đẹp của thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng. II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Nêu các dấu hiệu để nhận biết trời nắng? -Nêu các dấu hiệu để nhận biết trời mưa? -GV nhận xét 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Dạy bài mới: Họat động 1: Quan sát bầu trời -Mục đích: HS quan sát, nhận xét và sử dụng từ ngữ của mình để miêu tả bầu trời và những đám mây -Cách tiến hành: B1: GV định hướng quan sát Bầu trời: +Có thấy mặt trời và những khoảng xanh? +Trời hôm nay nhiều mây hay ít mây? +Các đám mây có màu gì? Chúng đứng yên hay chuyển động? Cảnh vật: +Cảnh trường lúc này khô ráo hay ướt? +Em có thấy ánh nắng hay giọt mưa không? B2: Kiểm tra kết quả hoạt động Kết luận: Quan sát những đám mây trên bầu trời và một số dấu hiệu khác cho ta biết trời đang nắng, đang mưa, râm hay mát, hay sắp mưa, … Hoạt động 2: Vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh -Mục đích: Biết dùng hình vẽ để biểu đạt kết quả quan sát bầu trời và cảnh vật xung quanh. Cảm thụ vẻ đẹp của thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng. -Cách tiến hành: B1: Cho HS vẽ B2: Kiểm tra kết quả hoạt động -Hát -HS trả lời -HS quan sát theo nhóm -HS vào lớp và nói những điều mình vừa quan sát được -Làm việc cá nhân -Trưng bày sản phẩm IV. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học TUẦN: …32…… Thứ …………………, ngày…………… tháng……………… năm…………………… Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài 32: GIÓ I.Mục đích: Sau bài học, HS biết: -Nhận xét trời có gió hay không có gió, gió nhẹ hay gió mạnh bằng quan sát cà cảm giác -Dùng vốn từ riêng để miêu tả cây cối khi có gió thổi và cảm giác II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Dạy bài mới: Họat động 1: Quan sát tranh -Mục đích: HS nhận biết được các dấu hiệu khi trời đang có gió qua tranh, ảnh. Biết được dấu hiệu khi có gió nhẹ, gió mạnh -Cách tiến hành: B1: Quan sát tranh +Hình nào cho biết trời đang có gió? Vì sao? +Trong hình, gió có mạnh không? Có gây nguy hiểm không? B2: Kiểm tra kết quả hoạt động Kết luận: Như thế, trời lặng gió thì cây cối đứng im, có gió nhẹ làm cho lá cây, ngọn cỏ … lay động nhẹ. Gió mạnh nguy hiểm nhất là bão. Hoạt động 2: Tạo gió -Mục đích: HS mô tả được cảm giác khi có gió thổi vào -Cách tiến hành: B1: Cho HS cầm quạt quạt vào mình B2: Kiểm tra kết quả hoạt động Hoạt động 3: Quan sát ngoài trời -Mục đích: HS nhận biết được trời có gió hay không, gió mạnh hay gió nhẹ. -Cách tiến hành: B1: Đưa HS ra sân trường và định hướng quan sát lá cây, ngọn cỏ, … B2: Cho HS quan sát B3: Thu kết quả quan sát Kết luận: Nhờ quan sát cây cối, cảnh vật xung quanh và cảm nhận của mỗi người mà ta biết trời lặng gió hay có gió, gió nhẹ hay gió mạnh. -Hát -HS quan sát theo nhóm -Đại diện nhóm lên trình bày -Lớp nhận xét và bổ sung -Làm việc cá nhân, quạt, suy nghĩ -HS xung phong trả lời -Quan sát theo nhóm -Trình bày những gì mình quan sát được IV. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học TUẦN: …33…… Thứ …………………, ngày…………… tháng……………… năm…………………… Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài 33: TRỜI NÓNG, TRỜI RÉT I.Mục đích: Sau bài học, HS biết: -Nhận xét được trời nóng hay trời rét -Biết sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi trời nóng, trời rét II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Dạy bài mới: Họat động 1: Làm việc với SGK -Mục đích: -Cách tiến hành: B1: Quan sát tranh +Tranh bào vẽ cảnh trời nóng? Trời rét? Vì sao em biết? +Những gì bạn cảm thấy khi trời nóng, trời rét? B2: Kiểm tra kết quả hoạt động Kết luận: GV chốt lại Hoạt động 2: Thảo luận nhóm -Mục đích: HS biết ăn mặc đúng thời tiết -Cách tiến hành: B1: Nêu nhiệm vụ: Đóng vai theo tình huống: Một hôm trời rét mẹ phải đi làm sớm, mẹ dặn Lan mặc quần áo ấm trước khi đi học. Do chủ quan nên Lan không mặc. Các em đoán xem chuyện gì sẽ xảy ra với Lan? B2: Kiểm tra kết quả hoạt động - Kết luận: +GV công bố nhóm thắng cuộc +Nêu câu hỏi: Vì sao chúng ta phải ăn mặc phù hợp thời tiết? +Kết luận: Ăn mặc đúng thời tiết sẽ bảo vệ được cơ thể, phòng chống được một số bệnh như cảm nắng, cảm lạnh, sổ mũi, nhức đầu, viêm phổi, … -Hát -HS làm việc theo nhóm -Đại diện nhóm lên trình bày -Lớp nhận xét và bổ sung -Làm việc theo nhóm, dự đoán tình huống -Đại diện nhóm lên chơi -Lớp quan sát, nhận xét IV. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học TUẦN: …34…… Thứ …………………, ngày…………… tháng……………… năm…………………… Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài 34: THỜI TIẾT I.Mục đích: Sau bài học, HS biết: -Thời tiết luôn thay đổi -Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết để giữ gìn sức khỏe. II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Hãy kể các hiện tượng thời tiết mà em đã được học? -GV nhận xét 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Dạy bài mới: Họat động 1: Trò chơi -Mục đích: HS nhận biết các hiện tượng của thời tiết qua tranh và thời tiết luôn luôn thay đổi -Cách tiến hành: B1: Phổ biến cách chơi: GV treo 2 bức tranh về thời tiết, HS sẽ lên chọn trong số tấm bìa ghi đúng dạng thời tiết của tranh (trời nóng- trời rét) B2: Kiểm tra kết quả hoạt động Kết luận: GV chốt lại Hoạt động 2: Thực hành quan sát -Mục đích: HS biết thời tiết hôm nay như thế nào qua các dấu hiệu về thời tiết -Cách tiến hành: B1: Định hướng quan sát: Quan sat bầu trời, cây cối xem thời tiết hôm nay như thế nào? Vì sao em biết? B2: Cho HS ra lớp quan sát B3: Kiểm tra kết quả quan sát - Kết luận: GV chốt lại Hoạt động 3: Trò chơi “Ăn mặc hợp thời tiết” -Mục đích: Rèn luyện kĩ năng ăn mặc phù hợp với thời tiết cho HS -Các bước tiến hành: B1: Treo 2 tấm bìa to: một vẽ các tranh ảnh về thời tiết như: trời nóng, trời lạnh, … một bên vẽ các đồ dùng phù hợp với các dạng thời tiết đó. B2: Cho HS lên nối tranh cho thích hợp -Kết luận: GV chốt lại -Hát -HS trả lời -HS làm việc theo nhóm -Đại diện nhóm lên trình bày -Lớp nhận xét và bổ sung -Quan sát theo nhóm -Vào lớp, trình bày kết quả quan sát -Nghe phổ biến cách chơi -HS chơi IV. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học TUẦN: …35…… Thứ …………………, ngày…………… tháng……………… năm…………………… Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài 35: ÔN TẬP: TỰ NHIÊN I.Mục đích: Sau bài học, HS: -Hệ thống lại các kiến thức đã học về tự nhiên. -HS biết quan sát, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về cảnh tự nhiên ở khu vực quanh trường -HS biết yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Hãy kể các hiện tượng thời tiết mà em đã được học? -GV nhận xét 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Dạy bài mới: Họat động 1: Làm việc với trabg, ảnh hoặc các vật thật về cây cối -Cách tiến hành: B1: Phát dụng cụ và nêu yêu cầu: mỗi nhóm 1 tờ bìa to dán tất cá tranh ảnh mà các em sưu tầm được về cây hoa, cây rau. Còn các vật thật thì để lên bàn B2: Kiểm tra kết quả hoạt động Kết luận: GV tuyên dương các nhóm sưu tầm được nhiều loại cây đặc biệt là các cây mới. Hoạt động 2: Làm việc với các tranh, ảnh, và mẫu vật về động vật -Mục đích: HS nhớ lại được các con vật đã học và giới thiệu một số các con vật mới mà các em tìm hiểu qua thực tế -Cách tiến hành: B1: Phát dụng cụ và nêu yêu cầu: mỗi nhóm 1 tờ bìa to dán tất cá tranh ảnh mà các em sưu tầm được vềcác con vật. B2: Kiểm tra kết quả hoạt động Kết luận: GV tuyên dương các nhóm sưu tầm được nhiều loại cây đặc biệt là các con vật mới. Hoạt động 3: Quan sát thời tiết -Mục đích: HS nhớ lại các dấu hiệu về thời tiết -Các bước tiến hành: Cho HS quan sát thực tế -Hát -HS trả lời -HS làm việc theo nhóm -Đại diện nhóm lên trình bày -Lớp nhận xét và bổ sung -HS làm việc theo nhóm -Đại diện nhóm lên trình bày -Lớp nhận xét và bổ sung -Quan sát và tự rút ra kết luận IV. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học

File đính kèm:

  • docTu nhien Xa hoi 1Ca nam.doc
Giáo án liên quan