Trong một thời gian ngắn được học tập và rèn luyện tại lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục THCS, được sự quan tâm của ban giám hiệu, của các thầy cô giáo khoa bồi dưỡng cán bộ quản lý - Trường CĐ Sơn La, bản thân tôi đã tiếp thu được những kiến thức và kinh nghiệm quản lý giáo dục.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy giáo cô giáo trong ban giám hiệu, bộ môn QLGD nhà trường đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian học tập nghiên cứu tại trường.
Đăc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn trân thành tới cô giáo, giảng viên Lò Thị Ngọc Thuỷ đã trực tiếp hưỡng dẫn và giúp tôi hoàn thành đề tài “ Biện pháp quản lý và sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị trường THCS Vạn Yên - Phù Yên”
39 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 6316 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Biện pháp quản lý và sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị trường THCS Vạn Yên - Phù Yên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Do đó, tránh được sự thất thoát tài sản, tài sản được sử dụng lâu dài hiệu quả.
5. Biện pháp 5: Xây dựng nội quy bảo quản và sử dụng cơ sở vật chất trường học:
5.1. Mục đích:
Nội quy bảo quản và sử dụng cơ sở vật chất nhà trường là tiêu chí cần thiết để mọi người thấy được quyền và nghĩa vụ của mình đối với việc sử dụng cơ sở vật chất trường học.
5.2. Nội dung và cách tiến hành.
- Ban giám hiệu dự thảo nội quy bảo quản và sử dụng cơ sở vật chất cho nhà trường. Dự thảo được đưa ra bàn bạc trong hội đồng giáo dục nhà trường thông qua cuộc họp hội đồng. Tổng hợp ý kiến của cán bộ, giáo viên, sau đó xây dựng thành nội quy hoàn chỉnh. Nội quy về xây dựng cơ sở vật chất trong nhà trường phải đảm bảo các nội dung sau:
+ Quyền và nghĩa vụ cuả giáo viên đối với cơ sở vật chất.
+ Quyền và nghĩa vụ của học sinh đối với cơ sở vật chất.
+ Quyền và nghĩa vụ của bảo vệ đối với cơ sở vật chất.
+ Quyền và nghĩa vụ của mọi ng ười dân đối với cơ sở vật chất.
+ Trách nhiệm của nhà đối với cơ sở vật chất.
- Nội quy về bảo quản, sử dụng cơ sở vật chất trường häc sau khi ®· hoµn thiÖn ph¶i ®îc th«ng qua toµn thÓ c¸n bé, gi¸o viªn, häc sinh toµn trêng, yªu cÇu mäi ngêi nghiªn cøu, tæ chøc thùc hiÖn tèt nh÷ng néi dung ®îc quy ®Þnh trong néi quy.
6. BiÖn ph¸p 6: Giao quyÒn tù chñ, tù b¶o qu¶n vµ sö dông c¬ së vËt chÊt:
6.1 Môc ®Ých;
Giao quyÒn tù chñ, tù b¶o qu¶n, sö dông c¬ së vËt chÊt, cã tr¸ch nhiÖm sö dông vµ b¶o qu¶n toµn bé c¬ së vËt chÊt cña líp häc mµ c¸ nh©n – TËp thÓ ®¶m nhiÖm sö dông, biÕt c¸ch sö dông hîp lý, cã c¸ch kh¾c phôc kÞp thêi.
6.2. Néi dung vµ biÖn ph¸p:
- Trªn c¬ së ®· x©y dùng ®îc néi quy b¶o qu¶n vµ sö dông c¬ së vËt chÊt trêng häc. Ban gi¸m hiÖu nhµ trêng trùc tiÕp giao quyÒn tù chñ, tù qu¶n cho gi¸o viªn vµ häc sinh tõng líp. Gi¸o viªn chñ nhiÖm thay mÆt líp nhËn bµn giao c¬ së vËt chÊt líp häc ®ã lµ: Phßng häc, bµn ghÕ gi¸o viªn, bµn ghÕ häc sinh, b¶ng ®en, c¸c thiÕt bÞ d¹y häc kh¸c phôc vô cho d¹y vµ häc.
- Tr¸ch nhiÖm tù qu¶n cña tõng bªn:
+ §èi víi gi¸o viªn vµ häc sinh: Cã tr¸ch nhiÖn sö dông vµ b¶o qu¶n toµn bé c¬ së vËt chÊt líp häc, trang thiÕt bÞ d¹y häc. Gi÷a gi¸o viªn chñ nhiÖm vµ b¶o vÖ kÝ kÕt giao nhËn c¬ së vËt chÊt, mäi háng hãc, mÊt m¸t trong giê häc gi¸o viªn vµ häc sinh hoµn toµn chÞu tr¸ch nhiÖm. Häc sinh cã tr¸ch nhiÖm vÖ sinh trong toµn khu líp häc cña m×nh.
+ §èi víi b¶o vÖ: Ngoµi giê häc, b¶o vÖ cã tr¸ch nhiÖm tr«ng coi toµn bé tµi s¶n líp häc, tµi s¶n nhµ trêng, ph¸t hiÖn nh÷ng háng hãc cã thÓ g©y ¶nh hëng ®Õn c«ng t¸c d¹y vµ häc ®Ó söa ch÷a kh¾c phôc kÞp thêi.
+ §èi víi Ban gi¸m hiÖu nhµ trêng: Cã tr¸ch nhiÖm cñng cè, hoµn thiÖn vµ n©ng cao hiÖu qu¶ sö dông c¬ së vËt chÊt gãp phÇn n©ng cao chÊt lîng gi¸o dôc cña nhµ trêng, ®¸p øng víi môc tiªu ph¸t triÓn gi¸o dôc trong thêi k× míi.
III. kÕt qu¶ thùc hiÖn c¸c biÖn ph¸p.
Từ việc đề xuất các biện pháp quản lí và sử dụng cơ sở vật chất của trrường THCS V¹n Yªn, chúng tôi thăm dò ý kiến của cán bộ giáo viên, phụ huynh của nhà trường, về tính hợp lý và khả thi của các biện pháp quản lý và xây dựng cơ sở vật chất đối với trường THCS V¹n Yªn với kết quả thu được như sau:
TT
Các biên pháp
Mức độ cần thiết
Tính khả thi
Rất cần %
Cần %
Ít cần %
Không cần%
Rất khả thi %
Khả thi %
Ít
khả thi %
Không khả thi %
1
Xây dựng mục tiêu và lập kế hoạch xây dựng cơ sở vật chất nhà trường theo mục tiêu phát triển nhà trường , theo quy đinh của phòng giáo dục
71,4
26,2
2,4
100
0
2
Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục , huy động cộng đồng tham gia xây dựng cơ sở vật chất cho nhà trường
85,1
14,9
87,2
12,2
0,6
3
Phát huy sức mạnh nội lực trong nhà trường tham gia xây dựng cơ sở vật chất phục vụ cho dạy và học
91,2
8,8
86,7
13,3
4
Sử dụng bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện có
91,8
8,2
87,3
12,7
5
Xây dựng nội quy bảo quản và sử dụng cơ sở vật chất trường học
77,5
12,5
89,8
10,2
6
Giao quyền tự chủ, tự bảo quản và sử dụng cơ sở vật chất
90
10
82
18
Qua kết quả khảo sát trình bày trong bảng trên cho thấy 100% số ý kiến được hỏi đều khảng định mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp, nếu tổ chức thực hiện tốt và đồng bộ các biện pháp này thì hiệu quả quản lí và sử dụng cơ sở vật chất của trrường THCS V¹n Yªn sẽ được nâng cao. Tuy nhiên mức độ cần thiết của từng biện pháp không giống nhau, tỷ lệ ý kiến cho rằng cần thiết và rất cần thiết của các biện pháp khá cao đặc biệt với các biện pháp như: Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục , huy động cộng đồng tham gia xây dựng cơ sở vật chất cho nhà trường; Xây dựng nội quy bảo quản và sử dụng cơ sở vật chất ; Giao quyền tự chủ, tự bảo quản và sử dụng cơ sở vật chấtbởi các biện pháp này liên quan trực tiếp đến việc thúc đẩy nâng cao chất lượng quản lí và xây dựng cơ sở vật chất của trrường THCS V¹n Yªn.
Kết quả về cơ sở vật chất trường THCS V¹n Yªn sau khi áp dụng những biện pháp quản lý sử dụng cơ sở vật chất.
TT
Danh mục cơ sỏ vật chất
Đơn vị tính
Số lượng
Chất lượng
Đạt yêu cầu
Không đạt yêu cầu
1
Phòng học
Phòng
10
10
0
2
Bàn ghế giáo viên
Bộ
10
10
0
3
Bàn ghế học sinh
Bộ
97
45
52
4
Bảng lớp
Cái
10
3
7
5
Sách giáo khoa 6
Bộ
60
60
6
Sách giáo khoa 7
Bộ
60
60
7
Sách giáo khoa 8
Bộ
65
65
8
Sách giáo khoa 9
Bộ
50
50
9
Phòng hội đồng
Phòng
0
1
10
Sân chơi
Cái
1
1
11
Tủ đựng tài liệu
Cái
3
4
12
Sách giáo viên 6 ->9
Bộ
60
60
Qua kết quả đạt được trong việc đưa ra các biện pháp quản lý cơ sở vật chất của trường THCS V¹n Yªn, khẳng định mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp, nếu tổ chức thực hiện tốt và đồng bộ các biện pháp này thì hiệu quả quản lý của trường THCS sẽ được nâng cao. Tuy nhiên, mức độ cần thiết của từng biện pháp không giống nhau. Các biện pháp được đề xuất trong đề tài là kết quả nghiên cứu và thăm dò ý kiến của các cán bộ giáo viên trường THCS V¹n Yªn, kết quả nghiên cứu và tổng kết kinh nghiệm từ thực tiễn công tác quản lý, chỉ đạo của ban giám hiệu trường THCS V¹n Yªn trong những năm vừa qua. Bởi vậy, những biện pháp mà chúng tôi đã nêu đều có tính thực tế cao và chắc chắn khả thi. Để nâng cao hiệu quả quản lý cơ sở vật chất cần phải tiến hành các biện pháp một cách đồng bộ và có hệ thống trong công tác quản lý, tuỳ từng điều kiện thực tế mà quan tâm nhấn mạnh đến biện pháp này hay biện pháp khác một cách linh hoạt, sáng tạo nhằm thực hiện có hiệu quả các mục tiêu quản lý.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. KẾT LUẬN CHUNG:
1. Đánh giá chung :
Muốn nhà trường phát triển toàn diện thì phải làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục. Một trong những cách thức làm công tác giáo dục, để đạt được mục tiêu phát triển toàn diện nhà trường, đó là cơ sở vật chất trong nhà trường, bởi vì cơ sở vật chất là một yếu tố vô cùng quan trọng, trường lớp có khang trang, nơi ăn chốn ở của giáo viên có đàng hoàng, đò dùng, trang thiết bị có đầy đủ thì mới có thể nâng cao chất lượng dạy và học. Muốn đạt được mục tiêu dạy học trong giai đoạn mới cần phải không ngừng củng cố, hoàn thiện và nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất, điều này chỉ có được khi ban giám hiệu phải thực sự coi trọng và biến nội dung này thành việc làm thường xuyên.
Hiệu trưởng phải có trình độ năng lực, kỹ năng vận động quần chúng tốt, hiểu biết sâu sắc về tình hình kinh tế, xã hội địa phương, biết phát huy tốt những tiếm năng sẵn có trong nhà trường và phải xây dựng kế hoạch cá tính khả thi.
Mỗi cán bộ quản lý phải bám sát phương châm “nhà nước và nhân dân cùng làm’’, có như vậy mới phát huy được nguồn lực, khai thác hết những tiềm năng sẵn có trong nhân dân, của toàn thể xã hội, nhằm phục vụ sự nghiệp đắc lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và tỉnh nhà.
2. Kết quả:
Sau khi áp dụng các biện pháp quản lý nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị trong nhà trường, trường THCS Vạn Yên – Phù Yên đã có nhiều khởi sắc; Cơ sở vật chất nhà trường khang trang hơn, trường đã có bục chào cờ , cùng với trang thiết bị đáp ứng tương đối tốt các hoạt động dạy học.
Từ những kết quả đạt được về cơ sở vật chất, chất lượng dạy và học của nhà trường đã được nâng lên rõ rệt , đã có nhiều giáo viên dạy giỏi cấp huyện , cấp tỉnh , nhiều học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp trường, cấp huyện , cấp tỉnh ở nhiều môn học. Qua đó chứng tỏ rằng: cơ sở vật chất là một yếu tố vô cùng quan trọng, nó góp phần chất lượng dạy, học trong nhà trường.
II. KHUYẾN NGHỊ :
Qua nghiên cứu ứng dụng áp dụng đề tài vào thực tế địa phương, mặc dù đã đạt được những kết quả nhất định , song đó cũng chỉ là những biện pháp tháo gỡ bớt những khó khăn. Để có được cơ sở vật chất trang thiết bị nhà trường đảm bảo đầy đủ cả về số lượng và chất lượng , chúng tôi xin khuyến nghị với ngành , chính quyền địa phương, với nhà trường một số vấn đề như sau:
1. Với phòng Giáo dục – Đào tạo Phù yên
- Cung cấp sách giáo khoa, đồ dùng dạy học một cách đày đủ, kịp thời.
- Tham mưu với UBND huyện đầu tư kinh phí để xây dựng , phát triển cơ sở vật chất cho nhà trường.
2. Đối với cấp Đảng uỷ, chính quyền xã Tân Phong:
- Thực hiện tốt phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm” để từng bước kiên cố hoá trường học, hiện đại hoá các trang thiết bị phục vụ cho dạy và học phù hợp với yêu cầu của giáo dục hiện nay.
- Quan tâm sâu sát hơn nữa tới cơ sở vật chất của nhà trường, tham gia xây dựng cơ sở vật chất, vận động tuyên truyền cho nhân dân đóng góp nhân lực, vật lực để xây dựng, hoàn thiện và nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị trong trường THCS Vạn Yên.
3. Đối với nhà trường:
Ban giám hiệu nhà trường phối hợp với bảo vệ có kế hoạch kiểm tra thường xuyên, kịp thời, cơ sở vật chất ở các lớp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Văn kiện đại hội lần thứ 2 – BCH Trung ương Đảng khoá VIII. NXB chính trị quốc gia, Hà nội, 1997
Luật giáo dục. NXB chính trị quốc gia, Hà nội, 1998
Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010
Trích nghị quyết 14 về cải cách giáo dục.
Các bài học trong chương trình bồi dương cán bộ quản lý trường Trung học cơ sở
File đính kèm:
- De tai Quan li GD Bien phap QLSDCSVC.doc