Báo cáo Kiến tập sư phạm tại trường THPT Phan Đăng Lưu

PHẦN I: TÌM HIỂU VỀ TRƯỜNG THPT PHAN ĐĂNG LƯU

I. Vài nét về ngôi trường THPT Phan Đăng Lưu

- Trường THPT Phan Đăng Lưu là ngôi trường nằm ở khu vực ngoại thành, cách trung tâm thành phố Huế 7 km về phía Tây thuộc địa bàn xã Phú Thượng, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. Ngôi trường đã có bề dày lịch sử gần 50 năm và là chiếc nôi đáng tin cậy đào tạo ra không ít thế hệ nhân tài cho đất nước.

- Trường THPT Phan Đăng Lưu được thành lập năm 1961, tiền thân là một ngôi trường tiểu học gồm 2 lớp với một số lượng giáo viên khiêm tốn là 2 người. Trong đó có một hiệu trưởng và một giáo viên do đó thầy cô phải đảm nhiệm rất nhiều bộ môn. Qua nhiều lần đổi tên và tách ra thì đến năm 1999 trường có tên chính thức là trường THPT Phan Đăng Lưu.

- Đến năm học 2004-2005, do số lượng học sinh và đội ngũ giáo viên, công nhân viên tăng lên (66 lớp học, 3000 học sinh và 150 cán bộ) nên trường đã tách ra làm 2 trường THPT đó là: 1. Trường THPT Phan Đăng Lưu với diện tích 4900 m2.

 

doc109 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 10577 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Kiến tập sư phạm tại trường THPT Phan Đăng Lưu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên cạnh những ưu điểm đã đạt được thì trong lớp vẫn còn một số hạn chế cần phải khắc phục. + Nhắc nhở HS chưa có ý thức, tinh thần trách nhiệm cao. + Một số em còn vi phạm như: bị điểm kém, nhắc nhở nói chuyện riêng trong lớp, quay cóp bị GV phát hiện, tình trạng đi học muộn, ăn quà vặt trong lớp vẫn còn… + Một vài em vẫn chưa chấp hành nghiêm chỉnh những nội quy của nhà trương đề ra. → Kết luận: Nên phát huy nhưng ưu điểm đã đạt được, cần khắc phục những nhược điểm để đưa phong trào lớp ngày một đi lên. Hoạt động 3: Phổ biến kế hoạch cho tuần tới - Lớp trưởng : phổ biến những kế hoạch hoạt động chung của lớp do trường đề ra trong tuần tới - Bí thư phổ biến kế hoạch hoạt động của đoàn trường trong tuần tiếp theo. - GVCN: động viên cả lớp và chỉ đạo, định hướng hoạt động của lớp trong tuần tới + Giữ vững ổn định nề nếp + Tiếp tục phát huy những thành tích đã đạt được, tham gia tích cực các phong trào của lớp cũng như của đoàn trường đề ra. +Yêu cầu cả lớp nhiệt tình tham gia các hoạt động giao lưu sinh hoạt giữa sinh viên kiến tập với tập thể học sinh. + Đưa ra những mục tiêu cần đạt được trong tuần tới. Hoạt động 4: Nhóm SVKT giao lưu với lớp Nhóm SVKT tổ chức: Hát tập thể Tổ chức trò chơi: “ đố vui có thưởng” Một vài học sinh, sinh viên hát tặng lớp Giáo viên chủ nhiệm Sinh viên kiến tập LÊ HUỲNH PHONG TRẦN THỊ HẠNH Phú Vang, ngày 28 tháng 11 năm 2009 PHIẾU DỰ GIỜ SINH HOẠT CHỦ NHIỆM SỐ I ( TUẦN 15: 23/11/2009 → 28/11/2009) Thời gian: Tiết 4 thứ 7 ngày 28 tháng 11 năm 2009 Địa điểm: Phòng 6 lớp 10B4 GVCN: Thầy Lê Huỳnh Phong Sinh viên: Trần Thị Hạnh, khoa Địa Lí - ĐHSP Huế 1. Lớp hát bài hát sinh hoạt 2. Giới thiệu thành phần - Giáo viên chủ nhiệm lớp - Tập thể lớp - Các anh chị sinh viên kiến tập đợt II 3. Hoạt động của lớp trưởng - Tổng kết tuần + Số giờ A: 28; giờ B: 0 + Tuyên dương bạn: Nguyên Thảo và Anh Thi + Phê bình bạn: Hữu và Phong + Chuyên cần: vắng 1 có phép: Tâm - Phương hướng: + Lớp tiếp tục chấn chỉnh, phát huy nề nếp và học tập. + Cố gắng đi học tập đầy đủ, nghỉ học có giáy phép có chữ kí phụ huynh. + Tham gia tốt các hoạt động của trường. 4. Hoạt động của bí thư: - Các bạn trong lớp bồi dưỡng đối tượng đoàn, cố gắng tham gia tốt và hoàn thành lớp học cũng như trách nhiệm tốt. - Viết bài cung cấp cho cuộc thi của trường. 5. Nhận xét của GVCN - Yêu cầu lớp trưởng bổ sung phần nhận xét của mình. - Đánh giá hạnh kiểm cuối tháng: + Các tổ trưởng đánh giá, xếp loại tổ viên. + Kết quả: có 3 bạn hạnh kiểm loại B( Hữu, Phong, Kì), còn lại tốt. 6. Giao lưu với SVKT Giáo viên chủ nhiệm Sinh viên kiến tập LÊ HUỲNH PHONG TRẦN THỊ HẠNH Phú Vang, ngày 28 tháng 11 năm 2009 PHIẾU HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Thời gian: Tiết 5 thứ 5 ngày 26 tháng 11 năm 2009 Địa điểm: Phòng Hội trường GV lên lớp: Cô Nguyễn Thị Thanh Hương GVCN: Lê Huỳnh Phong Sinh viên: Trần Thị Hạnh, khoa Địa Lí - ĐHSP Huế LỚP: 10B4 ( sinh hoạt cùng 10B1, 10B2, 10B3, 10B4) Chủ đề: SỨC KHỎE SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN 1. Ổn đinh lớp và vào bài dạy Cô giáo hát một bài để ổn định lớp: bài hát “ sao em nỡ vội lấy chồng” - Cô hỏi: tại sao không nên lấy chồng sớm? Các lớp thi nhau trả lời. Sau mối câu trả lời đúng các em đều được phát phần thưởng. - Cô giáo cho học sinh nghe một số ý kiến trên báo về vấn đề diaos dục SKSSVTN. - Cô giới thiệu mục đích của buổi học: + Giúp học sinh có kiến thức về SKSSVTN + Giúp các em có được kĩ năng để bảo vệ mình. 2. Nội dung chính * Vấn đề 1: đặc điểm sinh lí tuổi dậy thì -Em hãy cho biết đặc điểm sinh lí nổi bật nhất ở tuổi dậy thì đối với bạn nam và đối với bạn nữ là gì? Rất nhiều ý kiến từ học sinh được đưa ra, buổi trao đổi diễn ra rất sôi nổi. - Với những đặc điểm như vậy nếu quan hệ tinhd dục tuổi dậy thì có mang thai hay không? Học sinh trả lời: có ạ! - Các biện pháp phòng tránh mang thai ngoài ý muốn là gì? Học sinh trả lời. * Vấn đề 2: tình bạn, tình yêu và tình dục. - Tình bạn là gì? Nhiều học sinh trả lời câu hỏi. Giáo viên cho học sinh biết về kiến thức chuẩn. - Tình yêu là gì? Đặc điểm của tình yêu? Học sinh đua nhau trả lời. Giáo viên cho học sinh biết về kiến thức chuẩn - Như thế nào là tình dục an toàn? Học sinh trả lời. Giáo viên cho học sinh biết về kiến thức chuẩn 3. Củng cố Cô giáo phát phiếu trả lời trắc nghiệm cho họa sinh các lớp, số phiếu mỗi lớp nhận được ngang bằng nhau và có đánh giá kết quả thi đua giữa các lớp. Kết quả lớp 10B1 và 10B4 được tuyên dương sau buổi học. Giáo viên chủ nhiệm Sinh viên kiến tập LÊ HUỲNH PHONG TRẦN THỊ HẠNH Phú Vang, ngày 26 tháng 11 năm 2009 ĐỀ CƯƠNG DỰ GIỜ SINH HOẠT CHỦ NHIỆM SỐ II Thời gian: Tiết 4 thứ 7 ngày 5 tháng 12 năm 2009 Địa điểm: phòng 6 lớp 10B4 GVCN: Thầy Lê Huỳnh Phong Sinh viên: Trần Thị Hạnh, khoa Địa Lí - ĐHSP Huế I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Mục đích - Giúp HS tổng kết lại kết quả của tuần học trước về mặt học tập và các hoạt động của trường đề ra. - Đánh giá những ưu điểm, nhược điểm, đồng thời đưa ra các biện pháp cụ thể, kịp thời nhằm phát huy những ưu điểm, hạn chế nhược điểm. - Tuyên dương những em có thành tích tốt và có biện pháp kỉ luật những em nào sai phạm, có phong trào thi đua làm tiền đề cho việc hoàn thành kế hoạch tuần tới. - Sinh viên kiến tập giao lưu với lớp 2. Yêu cầu - Các thành viên có mặt đầy đủ - Lớp sinh hoạt nghiêm túc - Phát biểu, đóng góp ý kiến nhằm xây dựng tập thể ngày càng vững mạnh II. PHƯƠNG PHÁP - GV thuyết trình - Thảo luận cả lớp III. NỘI DUNG - Tổng kết quá trình học tập và rèn luyện tuần 15. - GVCN nhận xét về tình hình hoạt động của lớp trong tuần vừa qua. - Phổ biến kế hoạch trong tuần tới. - Nhóm SVKT giao lưu với lớp IV. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN 1. Giáo viên chủ nhiệm - Ổn định lớp - Giới thiệu sinh viên kiến tập 2. Nội dung sinh hoạt lớp - Hoạt động 1: Tổng kết quá trình học tập và rèn luyện tuần 15 Lớp trưởng hoặc bí thư liên điều hành giờ sinh hoạt + Lớp phó học tập: Báo cáo tình hình học tập của lớp trong tuần qua, những ai đạt điểm tốt, những ai đạt điểm kém của môn nào. + Lớp phó văn thể: Báo cáo lại tình hình các hoạt động văn hóa, văn nghệ có trong tuần… + Bí thư đoàn nhận xét phong trào đoàn trong tuần học, những ưu điểm và nhược điểm. + Các tổ trưởng báo cáo tình hình học tập, những HS vi phạm như nói chuyện riêng trong lớp, HS đi trể, nghỉ tiết…của từng thành viên trong tổ của mình. + Lớp trưởng tổng kết lại tình hình học tập trong tuần. Nêu lên những ưu điểm đã đạt được và những yếu kém cần phải khắc phục. * Thảo luận lớp Sau khi tổng kết các hoạt động của lớp trong tuần thì cả lớp bắt đầu thảo luận, nêu ra chổ nào đúng, chổ nào chưa đúng. -Hoạt động 2: Giáo viên chủ nhiệm nhận xét - Ưu điểm: Khen tinh thần học tập và làm việc nghiêm túc của lớp + Về học tập: Các em cần cù, chăm chỉ học tập cũng như phát biểu xây dựng bài sôi nổi, HS chấp hành đúng nội quy của nhà trường đề ra. Tuyên dương một số em đạt điểm cao trong tuần và không bị vi phạm, những em có tinh thần tiến bộ. + Về phong trào thi đua: Động viên các em tham gia đầy đủ các phong trào thi đua toàn trường. - Nhược điểm: Bên cạnh những ưu điểm đã đạt được thì trong lớp vẫn còn một số hạn chế cần phải khắc phục. + Nhắc nhở HS chưa có ý thức, tinh thần trách nhiệm cao. + Một số em còn vi phạm như: bị điểm kém, nhắc nhở nói chuyện riêng trong lớp, quay cóp bị GV phát hiện, tình trạng đi học muộn, ăn quà vặt trong lớp vẫn còn… + Một vài em vẫn chưa chấp hành nghiêm chỉnh những nội quy của nhà trương đề ra. → Kết luận: Nên phát huy nhưng ưu điểm đã đạt được, cần khắc phục những nhược điểm để đưa phong trào lớp ngày một đi lên. Hoạt động 3: Phổ biến kế hoạch cho tuần tới - Lớp trưởng : phổ biến những kế hoạch hoạt động chung của lớp do trường đề ra trong tuần tới - Bí thư phổ biến kế hoạch hoạt động của đoàn trường trong tuần tiếp theo. - GVCN: động viên cả lớp và chỉ đạo, định hướng hoạt động của lớp trong tuần tới + Giữ vững ổn định nề nếp + Tiếp tục phát huy những thành tích đã đạt được, tham gia tích cực các phong trào của lớp cũng như của đoàn trường đề ra. +Yêu cầu cả lớp nhiệt tình tham gia các hoạt động giao lưu sinh hoạt giữa sinh viên kiến tập với tập thể học sinh. + Đưa ra những mục tiêu cần đạt được trong tuần tới. Hoạt động 4: Nhóm SVKT giao lưu chia tay lớp Nhóm SVKT tổ chức: Hát tập thể Tổ chức trò chơi Tặng quà cho các em có sinh nhật trong tháng 11 và 12, các em có hoàn cảnh khó khăn. SVKT phát biểu cảm nghĩ của nhóm trong thời gian hoạt động tại lớp. Giáo viên chủ nhiệm Sinh viên kiến tập LÊ HUỲNH PHONG TRẦN THỊ HẠNH Phú Vang, ngày 5 tháng 12 năm 2009 PHẦN IV- TỰ ĐÁNH GIÁ QUA QUÁ TRÌNH KIẾN TẬP Sau 2 tuần kiến tập sư phạm tại trường THPT Phan Đăng Lưu, bản than em đã được trau dồi thêm rất nhiều kiến thức, kỹ năng về hoạt động giảng dạy chuyên môn, hoạt động chủ nhiệm lớp và các hoạt động khác ngoài giờ ở trường phổ thông. Đối với công tác chuyên môn: em đã rút ra được nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy, học hỏi được nhiều phương pháp cũng như phong cách dạy mang lại hiệu quả, cách trình bày bảng hợp lý. Biết được cách vận dụng kiến thức cơ bản và thực tiễn vào trong bài giảng. Cách lựa chọn phương pháp bài giảng phù hợp với nội dung, yêu cầu của từng bài giảng. Biết cách tổ chức một buổi dạy, tiến trình bài giảng như thế nào cho hợp lý, mang lại hiệu quả giáo dục. Từ đó, xây dựng bổ sung them những hiểu biết, kỹ năng của bản thân, tạo một phong cách dạy cho riêng mình. Đối với công tác chủ nhiệm: học tập được cách quán xuyến, tổ chức lớp, biết được cách đánh giá cũng như nhận xét ưu – nhược điểm của lớp chủ nhiệm. đồng thời biết cách tổ chức các hoạt động hướng nghiệp sôi nổi và hiệu quả. Từ đó rút ra được rằng: nhiệm vụ của nhà trường là phải giáo dục toàn diện cho học sinh, một người giáo viên phải luôn gần gủi, quan tâm, có lòng nhiệt huyết và có sự yêu thương học sinh… Qua đợt kiến tập này đã cũng cố thêm, tăng thêm trong em lòng tin, lòng yêu nghề. Đây là động lực thúc đẩy em tiếp bước trên con đường sư phạm của mình. MỤC LỤC Trang

File đính kèm:

  • docKien tap su pham2.doc
Giáo án liên quan