Câu1. Anh (chị) hãy phân tích lý do vì sai chúng ta cần phải đưa phương pháp kỉ luật tích cựa vào trường học?
Sở dĩ cần cần phải đưa phương pháp kỉ luật tích cựa vào trường học vì:
1. Phù hợp với công ước quốc tế về quyền trẻ em.
2. Phù hợp với mục tiêu giáo dục của Việt Nam: “Đào tạo con người toàn diện”.
3. Mang lại lợi ích cho học sinh.
- Có nhiều cơ hội tham gia, chia sẽ.
- Học sinh được tôn trọng, quan tâm được lắng nghe.
- Nhận ra được lỗi lầm, hạn chế, tự giác khắc phục, sửa chữa hoàn thiện bản thân.
- Tích cực tự chủ và tự tin
- Phát huy được tiềm năng.
4. Mạng lại lợi ích cho giáo viên:
- Giảm được áp lực trong quản lý, theo giỏi giám sát học sinh.
- Xây dựng được mối quan hệ thân thiện giữa thầy – trò.
- Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục.
2 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1882 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên hè 2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN HÈ 2012
Câu1. Anh (chị) hãy phân tích lý do vì sai chúng ta cần phải đưa phương pháp kỉ luật tích cựa vào trường học?
Sở dĩ cần cần phải đưa phương pháp kỉ luật tích cựa vào trường học vì:
1. Phù hợp với công ước quốc tế về quyền trẻ em.
2. Phù hợp với mục tiêu giáo dục của Việt Nam: “Đào tạo con người toàn diện”.
3. Mang lại lợi ích cho học sinh.
- Có nhiều cơ hội tham gia, chia sẽ.
- Học sinh được tôn trọng, quan tâm được lắng nghe.
- Nhận ra được lỗi lầm, hạn chế, tự giác khắc phục, sửa chữa hoàn thiện bản thân.
- Tích cực tự chủ và tự tin
- Phát huy được tiềm năng.
4. Mạng lại lợi ích cho giáo viên:
- Giảm được áp lực trong quản lý, theo giỏi giám sát học sinh.
- Xây dựng được mối quan hệ thân thiện giữa thầy – trò.
- Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục.
5. Mang lại lợi ích cho gia đình, nhà trường và xã hội.
- Nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục của nhà trường, tạo ra môi trường học tập an toàn thân thiện. Tạo ra niềm tin cho gia đình và xã hội.
- Cha mẹ yên tâm, gia đình hòa thận và hạnh phúc.
- Giám thiểu được các tệ nạn xã hội.
Câu 2. Anh (chị) Lựa chọn và lập kế hoạch nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong năm học 2012-2013
Tên đề tài: Hướng dẫn học sinh nắm những yêu cầu khi làm văn miêu tả để học sinh lớp 5A trường Tiểu học Hải Trường viết văn hay hơn.
Các bước
Hoạt động
1. Hiện trạng
- Hiện nay theo chương trình sgk mới các bước để tạo bài văn:
Học sinh nắm cấu tạo loại văn → lập dàn bài → dựa vào dàn bài để viêt đoạn văn → làm bài văn viết → luyện tập viết đoạn văn → dựng đoạn mở bài, kết bài → viết bài văn hoàn chỉnh.
- Học sinh rất khó xâu chuỗi các bước để tạo một bài văn hay.
* Nguyên nhân:
- Do các em ít đọc sách nên vốn từ các em còn nghèo, viết câu vụng về, chưa biết dùng từ giàu hình ảnh để đặt câu tạo đoạn văn bài văn.
- Học sinh chưa nắm các yêu cầu khi làm bài văn miêu tả.
- Do các em chưa nắm trình tự làm một bài văn.
* Chọn nhuyên nhân: Học sinh chưa nắm các yêu cầu khi làm bài văn miêu tả.
2. Giải pháp
Hướng dẫn học sinh nắm các yêu cầu khi làm bài văn miêu tả.
- Dạy vào các tiết luyện tập viết đoạn văn, viết bài văn hoàn chỉnh.
3. Vấn đề nghiên cứu
- Hướng dẫn học sinh nắm các yêu cầu khi làm bài văn miêu tả có tính khả thi hay không?
- Học sinh nắm các yêu cầu khi làm bài văn miêu tả chắc chắn các em sẽ viết văn hay hơn.
* Tên đề tài: Hướng dẫn học sinh nắm những yêu cầu khi làm văn miêu tả để học sinh lớp 5A trường Tiểu học Hải Trường viết văn hay hơn.
4. Thiết kế
Chọn thiết kế 8.1: Thiết kế kiểm tra trước tác động và sau tác động với nhóm duy nhất
- Học sinh viết văn chưa hay, giáo viên cho cả lớp cùng viết một bài văn sau đó chấm điểm ( Điểm đầu vào).
- Dùng biện pháp: Hướng dẫn học sinh nắm các yêu cầu khi làm bài văn miêu tả.
- Hướng dẫn các em một tháng, sau đó cho cả lớp cùng viết bài văn như đề lúc đầu, chấm điểm rồi cộng điểm trung bình nếu điểm trung bình
của đợt sau cao hơn đợt đầu thì phương pháp này có hiệu quả.
5. Đo lường
Hướng dẫn học sinh nắm các yêu cầu khi làm bài văn miêu tả cụ thể:
- Tả phải giống với thực tế.
- Tả cụ thể và thứ tự.
- Tả gắn với tình người.
- Tả có những nét tinh tế thú vị, giàu hình ảnh.
- Tả sinh động
- Cảm xúc lồng vào các nét tả tự nhiên, đậm đà.
6. Phân tích dữ liệu
Sau một tháng cho cả 2 lớp 5A, 5B cùng làm một đề văn ( 5A lớp thực nghiệm, 5B lớp đối chứng). Kết quả điểm trung bình 5A cao hơn như vậy biện pháp trên có hiệu quả.
................., ngày 14 tháng 8 năm 2012
Người viết
( Tự chỉnh sửa, thêm bớt .....)
File đính kèm:
- BAI THU HOACH BDTX HE 2012.doc