Bài thu hoạch bdtx module th 16

Các KTDH trên lại được gọi là KTDH tích cực vì nó là các KTDH có tác dụng phát huy tính tích cực trong học tập của học sinh.

- Các KTDH trên lại được gọi là KTDH tích cực vì nó là các KTDH thể hiện được bình diện của PPDH tích cực nó cụ thể hóa một QĐDH tích cực hiện nay (Quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm hay dạy học phát huy tính tích cực ở học sinh). Vì KTDH tích cực là thành phần của PPDH tích cực là thể hiện QĐDH phát huy tính tích cực trong học tập của học sinh.

 

doc3 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 11494 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thu hoạch bdtx module th 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI THU HOẠCH BDTX Module TH 16 1. Vì sao các KTDH trên lại được gọi là KTDH tích cực? - Các KTDH trên lại được gọi là KTDH tích cực vì nó là các KTDH có tác dụng phát huy tính tích cực trong học tập của học sinh. - Các KTDH trên lại được gọi là KTDH tích cực vì nó là các KTDH thể hiện được bình diện của PPDH tích cực nó cụ thể hóa một QĐDH tích cực hiện nay (Quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm hay dạy học phát huy tính tích cực ở học sinh). Vì KTDH tích cực là thành phần của PPDH tích cực là thể hiện QĐDH phát huy tính tích cực trong học tập của học sinh. 2. Bạn hãy lập sơ đồ tư duy để hệ thống hóa lại các kiến thức về các KTDH tích cực? SƠ ĐỒ TƯ DUY VỀ KỸ THUẬT DẠY HỌC 3. Theo bạn, mỗi KTDH tích cực trên được sử dụng phù hợp với những loại bài nào? Phù hợp với khâu nào trong tiến trình dạy học một bài dạy? Kỹ thuật dạy học Loại bài nào? Khâu nào? 1. Kỹ thuật đặt câu hỏi. Lý thuyết (Bài mới) Kiểm tra bài cũ; Tìm kiếm phát hiện thức mới; Củng cố kiến thức cuối bài, cuối phần. 2. Khăn trải bàn (Khân phủ bàn) Lý thuyết - Luyện tập Bài mới - Tìm kiếm phát hiện kiến thức mới- Luyện tập thực hành 3. Mảnh ghép (Các mảnh ghép) Lý thuyết (Bài mới) - Bài ôn tập Bài mới - Tìm kiếm phát hiện kiến thức mới - Tổng hợp kiến thức, củng cố kiến thức 4. KWL Lý thuyết (Bài mới) Bài mới - Phát hiện kiến thức mới 5. Sơ đồ tư duy Lý thuyết - Luyện tập, ôn tập Phát hiện kiến thức mới; Củng cố, tổng hợp kiến thức 6. Hỏi và trả lời Bài mới - Ôn tập Kiểm tra bài cũ; Tìm kiến thức mới; Củng cố kiến thức 7. Trình bày 1 phút Lý thuyết (Bài mới) Phát hiện kiến thức mới (giữa tiết học) Củng cố kiến thức (cuối bài). 4. Theo bạn người giáo viên có thể gặp khó khăn gì khi thực hiện các KTDH này ở tiểu học? - Khó khăn phụ thuộc vào năng lực sử dụng kỹ thuật của từng người. - Một số kỹ thuật sử dụng sẽ hiệu quả thấp do độ tuổi của học sinh, Ví dụ HS lớp 1,2 khả năng tổ chức hoạt động nhóm thường thiếu tập trung, khi dùng KWL, SĐTD, Khăn trải bàn, Mảnh ghép sẽ mất nhiều thời gian do các em viết chậm. - Học sinh vùng sâu, vùng xa thường kém linh hoạt trong hoạt động nhóm, khó khăn trong các hoạt động chung, như việc đảm nhận trách nhiệm trưởng nhóm, cũng cho thấy HS vùng khó khăn được va trạm, sử lí nhiệm vụ nhóm sẽ chậm hơn và cũng chưa hẳn đã có chất lượng với kỹ thuật nhóm. - Khó khăn học liệu thiếu thốn vì theo các kỹ thuật mới KWL, SĐTD, Khăn trải bàn, Mảnh ghép đa số phải sử dụng tô ki A0 , bút viết, băng dán, … - Khó khăn khu vực nông thôn, vùng khó, bàn ghế 4 chỗ, cái cao cái thấp khó tổ chức cho hoạt động nhóm cũng như trải A0 để viêt do bàn không cao bằng nhau. Nếu ngòi bàn 4 chỗ thì hoạt động nhóm không đảm bảo cần thiết để 2 HS ở 2 đầu bàn nói cho nhau nghe rõ. - Sử dụng KTDH trên nhưng chưa chắc đã đạt mục tiêu bài, còn phụ thuộc nhận thức của HS theo khu vực. 5. Chúng ta có thể vượt qua các khó khăn trên bằng cách nào? - Sử dụng kỹ thuật còn phụ thuộc vào năng lực sư phạm, sự, hiểu biết, sở trường của từng giáo viên mà cân nhắc lựa chọn kỹ thuật dạy học nào cho phù hợp với đặc điểm của thầy, của trò, của điều kiện thực tế của lớp… và phù hợp đối tượng, khu vực. Phải luôn chú ý dự kiến về thời gian có đủ cho việc sử dụng kỹ thuật nào? - Một số kỹ thuật sử HS lớp 1,2 thời gian do các em viết chậm người thầy cần lựa chọn kỹ. Ví dụ: Với SĐTD giáo viên có thể vẽ trước rồi cho HS lên bảng điền. Với KWL cần gợi ý hướng học sinh có các câu hỏi về điều muốn biết tập trung vào mục tiêu trọng tâm bài học. Đối với đối tượng HS vùng khó khăn cần chú ý sửa dần cho HS trong câu từ trả lời khi dùng kỹ thuật Trình bày 1 phút hoặc kỹ thuật hỏi và trả lời. - Học sinh vùng khó thường kém linh hoạt, chưa hẳn đã có chất lượng với kỹ thuật nhóm. Người thày cần hình thành dần dần, từ từ để có được các kỹ thuật trên và luôn cần có phương án dự kiến nếu sử dụng kỹ thuật đó không đạt mục tiêu thì sẽ phải thay thế, kết hợp với phương pháp nào, hình thức nào , kỹ thuật nào để đạt mục tiêu bài học - Khó khăn học liệu thiếu thốn với các kỹ thuật nhóm KWL, SĐTD, Khăn trải bàn… ta nên sử dụng bảng phụ viết phấn treo tường thay cho A0 viết bút. - Khó khăn vùng khó, bàn ghế 4 cần huy động phụ huynh giúp đỡ, làm tốt xã hội hóa để nâng cấp dần các điều kiện của phòng hoc. - Để sử dụng các KTDH trên người thày cần tạo cho học sinh có thói quen sử dụng hiệu quả phương pháp nhóm, hình thức nhóm, kỹ thuật nhóm và luôn coi trọng sự tiến bội của HS để khích lệ động viên kịp thời.

File đính kèm:

  • docBÀI THU HOẠCH BDTX Module TH 16.doc
Giáo án liên quan