Bài thi học sinh giỏi Môn: Toán Lớp 5 Trường Tiểu Học Chiềng Khay

1. Không cần làm tính, kiểm tra kết quả của phép tính sau đây đúng hay sai?

 a, 1282 + 9784 + 516 + 858 + 2152 = 14591 ;

Kết quả phép tính trên: .

b, 1871 + 783 + 3745 + 3717 + 313 = 10428

Kết quả phép tính trên: .

c, 5674 x 163 = 610783

 Kết quả phép tính trên: .

2.Tìm 4 số tự nhiên liên tiếp có tổng 174.

Bốn số tự nhiên liên tiếp có tổng 174 đó là: .

3 Chữ số tận cùng của kết quả dãy tính 1981 + 1982 + 1983 + + 1989 là chữ số số mấy ?

 Chữ số tận cùng của kết quả dãy tính trên là chữ số: .

 

doc11 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1532 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thi học sinh giỏi Môn: Toán Lớp 5 Trường Tiểu Học Chiềng Khay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-------------------------------------- Phần II: ĐỀ THI ĐỒNG ĐỘI Đề 01: Dãy số 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6; 7 ; 8; 9 ; 10 ; 11; ........29; 30 có tất cả bao nhiêu chữ số ? Kết quả : …….. chữ số Đề 02 : Trong các số: 1858 ; 157 ; 273 ; 598 ; 1124 số chia hết cho 3 là:……….. Đề 03 : giá trị của chữ số 5 trong số 5723 là:…….. Đề 04: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lới đúng cho phép tính sau: 4 2 + 3 1 = ? 5 10 A. 15 B. 76 C. 95 D. 7 2 10 10 5 Đề 05: Tổng hai số bằng 14 và số thứ nhất bằng 3 số thứ hai. Số bé trong số thứ hai là: 4 A.5 B.8 C.6 D.10 Đề 06: Chu vi một hình chữ nhật gấp 8 lần chiều rộng thì chiều dài gấp mấy lần chiều rộng ? Kết quả : …….. lần ĐÁP ÁN : Mỗi bài đúng được 2,0 điểm CÂU 1 CÂU 2 CÂU 3 CÂU 4 CÂU 5 CÂU 6 52 273 5000 A. C 3 PHÒNG GD&ĐT QUỲNH NHAI TRƯỜNG TIỂU HỌC CHIỀNG KHAY Họ và tên: …………………………................. Số báo danh:………………… BÀI THI HỌC SINH GIỎI MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 5 PHẦN I: Phần thi cá nhân ( thời gian làm bài 45 phút Số báo danh:……………….. Điểm Giám thị 1 Giám thị 2 Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lới đúng nhất trong các bài tập sau: Bài 1: Cho các câu: - Nụ hoa xanh màu ngọc bích. - Đồng lúa rộng mênh mông. - Tổ quốc ta vô cùng tươi đẹp. Từ gồm 2 tiếng trong các câu trên là : a. ngọc bích, đồng lúa, mênh mông , Tổ quốc, vô cùng, tươi đẹp. b. lúa rộng, đồng lúa, mênh mông , Tổ quốc, vô cùng, tươi đẹp. c. nụ hoa, lúa rộng, đồng lúa, mênh mông . Bài 2 : Trong đoạn thơ: Em mơ làm mây trắng Bay khắp nẻo trời cao Nhìn non sông gấm vóc Quê mình đẹp biết bao. Các từ phức trong đoạn thơ trên là : a. em mơ, mây trắng, trời cao b. non sông , gấm vóc ,biết bao. c. Quê mình, gấm vóc, biết bao d. non sông , gấm vóc , khắp nẻo Bài 3: Cho những kết hợp sau Vui mừng, nụ hoa, đi đứng, cong queo, vui lòng, san sẻ, giúp việc, chợ búa, ồn ào, uống nước, xe đạp, thằn lằn, tia lửa, nước uống, học hành, ăn ở, tươi cười. Từ ghép có nghĩa tổng hợp là: a. Cong queo,vui lòng, san sẻ,nụ hoa,tươi cười. b.Vui mừng, đi đứng , san sẻ, chợ búa, học hành , ăn ở, tươi cười . c.Vui lòng, giúp việc, xe đạp, tia lửa, nước uống. d. nụ hoa, uống nước. Học sinh không viết vào phần này Bài 4: cho câu thành ngữ Học thầy không tày học bạn Câu thành ngữ trên có nghĩa là: a.Học thầy rồi thì không cần học bạn. b.Học bạn không cần học thầy c. Ngoài việc học ở thầy cô, việc học hỏi ở bạn bè cũng rất cần thiết và hữu ích. d.Ngoài việc học ở thầy cô, việc học hỏi ở bạn bè cũng có thể cần thiết. Bài 5 : Cho các từ sau: Bác sĩ, nhân dân, hi vọng, thước kẻ, sấm, văn học, cái, thợ mỏ, mơ ước, xe máy, sóng thần, , chiếc, bàn ghế, gió mùa, xã, huyện, phấn khởi, tự hào, mong muốn, truyền thống, hoà bình. Các từ trên từ nào không phải danh từ ? a. phấn khởi, tự hào, mong muốn. b. Bác sĩ, nhân dân, mong muốn. c. Truyền thống, hoà bình, sóng thần. Bài 6. Cho các từ sau: Niềm vui, vui tươi, vui chơi, tình thương, yêu thương, đáng yêu. Từ loại của các từ trên là: a. - danh từ: vui chơi, yêu thương - động từ: niềm vui, tình thương - Tính từ : vui tươi, đáng yêu. b. - Danh từ: niềm vui, tình thương. - Động từ : vui chơi, yêu thương. - Tính từ : vui tươi, đáng yêu. c. - Danh từ: vui chơi, vui tươi - Động từ: vui chơi, đáng yêu - Tính từ: vui tươi, tình thương Bài7: Xác định chức năng ngữ pháp của đại từ tôi trong câu dưới đây : “Tôi đang học bài thì Nam đến.” Chức năng ngữ pháp của đại từ “ Tôi” là: a. Chủ ngữ. b. Vị ngữ. c. Bổ ngữ. d. Định ngữ. e.Trạng ngữ. Câu 8: Cho câu thơ “Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao”. Sắc thái nghĩa của từ đồng nghĩa (được gạch chân ) trong dòng thơ trên là: a.Xanh một màu xanh trên diện rộng. b.Xanh tươi đằm thắm. c.Xanh đậm và đều như màu của cây cỏ rậm rạp. d.Xanh lam đậm và tươi ánh lên. Bài 9 : Cho câu sau: Em có một người bạn bè rất thân. Chỗ sai trong câu trên là: a.rất thân b.người bạn c.bạn bè d.Có một Câu 10 Cho các từ láy sau: rì rào,lênh khênh, chon chót,sặc sỡ, lè tè ,thì thầm, ào ào,lấp lánh, thoang thoảng, nồng nàn, ngọt ngào,tập tễnh. Từ tượng thanh trong các từ trên là: a. rì rào, thì thầm, ào ào. b. lênh khênh, lè tè, tập tễnh c. chon chót, sặc sỡ, lấp lánh. d. thoang thoảng, nồng nàn ,ngào ngạt. Bài 11 : Tìm quan hệ từ và cặp quan hệ từ trong đoạn trích sau : Cò và Vạc là hai anh em, nhưng tính nết rất khác nhau. Cò ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập, còn Vạc thì lười biếng, suốt ngày chỉ nằm ngủ. Cò bảo mãi mà Vạc chẳng nghe. Nhờ chăm chỉ siêng năng nên Cò học giỏi nhất lớp. Quan hệ từ và cặp quan hệ từ là : a. và, nhưng, còn, mà, Nhờ...nên... b. là, thì, chẳng, nhờ,nên. c. và, nhưng, thì,còn. Bài 12 : Cho các từ đồng nghĩa sau: Hoà bình, hoà giải, hoà hợp, hoà mình, hoà tan, hoà tấu, hoà thuận, hoà vốn. Tìm tiếng “ hoà” mang nghĩa trạng thái không có chiến tranh, yên ổn ? a.hoà mình, hoà tan, hoà tấu b. hoà mình, hoà tấu, hoà giải, hoà hợp. c. Hoà thuận, hoà vốn, hoà giải, hoà mình d. hoà bình, hoà giải, hoà hợp, hoà thuận, Câu 13: cho câu văn sau: Vào một đêm cuối xuân 1947, khoảng 2 giờ sáng, trên đường đi công tác,/ Bác Hồ / đến nghỉ chân ở một nhà ven đường . Đâu là chủ ngữ ? a. Vào một đêm cuối xuân. b. Khoảng hai giờ sáng. c. Bác Hồ. d. Trên đường đi công tác. Câu 14: Trong các câu sau câu nào là câu dùng vào mục đích yêu cầu, đề nghị ? a. Anh chị nói nhỏ một chút có được không? b. Sao bạn chịu khó thế ? c. Sao con hư thế nhỉ ? d. Cậu làm như thế này là đúng à ? e. Tớ làm thế này mà sai à ? Câu 15: Trong bài Hạt gạo làng ta, nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết: Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ hôi sa Những trưa tháng sáu Nước như ai nấu Chết cả cá cờ Mẹ em xuống cấy… Em hiểu đoạn thơ trên như thế nào ? a. Cảm nhận sâu sắc nỗi vất của người mẹ để làm ra hạt gạo, ta càng thêm thương yêu mẹ biết bao nhiêu. b. Khi ta làm ra hạt gạo cũng tương đối vất vả. c.Hạt gạo của lang quê ta phải trải qua biết bao nhiêu khó khăn thử thách to lớn. Phần tự luận: Tập làm văn: Đề bài: Em hãy viết một bức thư có nội dung thăm hỏi, báo tin với một người mà em quý mến như: Ông, bà, chú, bác, cô giáo cũ, bạn cũ...) ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Đáp án: phần trắc nghiệm Câu1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 a b b c a b a a c a a d c a a Học sinh làm đúng mỗi câu được 4 điểm Tập làm văn ( 40 điểm) Đảm bảo các yêu cầu sau, được 40 điểm: Viết được bức thư ngắn( đủ các phần của một bức thư); riêng phần nội dung thư viết được 5 câu văn trở lên. - Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không măc lỗi chính tả. - Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ. Tuỳ theo mức độ sai về ý, diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức điểm: 4,5;4;3,5;3;2,5;2;1,5;1;0,5. ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI PHẦN THI ĐỒNG ĐỘI MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 (Thời gian: 5phút/ 1 câu/1HS) ĐỀ 01: Từ “ và” trong câu “ Chúng ta phải bảo vệ rừng và trồng bổ sung những cánh rừng đã mất”. có tác dụng bảo vệ quan hệ: A. Tương phản B. Sở hữu C. So sánh D. liên hợp Đề 02: Các từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu “Đêm càng khuya, tiếng rao càng nhỏ, … lại vang xa, ngân dài từ đầu phố đến cuối phố, nhẫn nại… chậm chạp.” là: ANên, và Và, Và Nhưng, và Nhưng, nên Đề 03: Cặp từ nào dưới đây là từ đồng nghĩa? Giản dị - Đua đòi Chân thành - Thực tế Linh hoạt – Linh cảm Thông minh – Sáng Dạ Đề 04: Trong câu văn dưới đây dấu gạch ngang có tác dụng gì? Nghe bé Xí gọi, bác Năm liền trả lời: - Ừ - bác Năm cười – cháu vào mang ra cho ông chén nước, trái chuối và ít thóc trong bồ nhé ! A . Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. B. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê. C. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại và phần chú thích trong câu. D. Đấnh dấu phần chú thích trong câu và các ý trong một đoạn liệt kê. Để 05: Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây có nghĩa là đi đây đi đó, có tiếp xúc với người khác mới học hỏi được điều hay ? A. Đi mây về gió. B. Đi đâu mà vội mà vàng Mà vầp phải đá mà quàng phải dây. C. Đi một buổi chợ học một mớ khôn D. Đi sâu đi sát Đề 06 Câu “ Lúc ngủ, núi lửa như những gã khổng lồ hiền hoà nhưng khi tỉnh giấc, chúng mang lại một diện mạo vừa hùng vĩ vừa đáng sợ.” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ? A. So sánh B. Nhân hoá C. So sánh và nhân hoá D. Không sử dụng biện pháp nào HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN ( Mỗi câu đúng được 2 điểm) Đề 01 Đề 02 Đề 03 Đề 04 Đề 05 Đề 06 D C D C C C NGƯỜI RA ĐỀ LÊ THỊ LÝ

File đính kèm:

  • docde thi hoc sinh gioi lop 5(1).doc