Bài 1: a) Tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ sau:
cho: .
chết:
bố : .
b) Đặt câu với mỗi nhóm từ đồng nghĩa tìm được ở câu a.
Bài 2: - Tìm từ đồng nghĩa với từ đen dùng để nói về :
a) Con mèo :
b) Con chó :
c) Con ngựa : .
d) Đôi mắt :
- Đặt câu với mỗi từ vừa tìm được.
88 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 4172 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài tập Tiếng Việt nâng cao Lớp 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t Nam học những môn gì ?
Có chú tắc kè hoa
Xây “ lầu ” trên cây đa.
Bài 4: Đặt dấu ngoặc kép vào vị trí cần thiết trong những câu sau:
Tôi chỉ muốn nói: Mẹ ơi lỗi tại con, tại con hư, tất cả tại con mà thôi.
Bài làm của bạn ấy kém quá, cô giáo cho một con ngỗng rất to.
Linh Nga chẳng những học giỏi mà còn là một cây văn nghệ của lớp.
Lớp trưởng vừa thông báo : Hôm nay chúng ta đi thăm cô giáo bị bệnh.
Bài 5: Chuyển những câu đối thoại từ hình thức gạch đầu dòng sang hình thức dùng dấu ngoặc kép.
Lượm bước tới gần đống lúa. Giọng em rung lên :
Em xin được ở lại. Em thà chết trên chiến khu còn hơn về ở chung, ở lộn với tụi Tây, tụi Việt gian…..
Cả đội nhao nhao :
Chúng em xin ở lại.
Câu 6: Đoạn văn dưới đây có những câu cần đặt dấu ngoặc kép để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. Em hãy viết lại những câu đó và đặt dấu ngoặc kép cho đúng.
Mèo con nhảy một cái thật cao theo bướm, rồi cuộn tròn lăng lốc giữa sân, cho đến lúc chạm bịch vào gốc cau. Rì rào, rì rào, con mèo nào mới về thế ? Cây cau lắc lư chòm lá trên cao tít hỏi xuống. Rì rào, rì rào, chú bé leo lên đây nào ! Mèo con ôm lấy thân cau, trèo nhanh thoăn thoắt. Rì rào, rì rào, ừ chú trèo khá đấy ! Mèo con ngứa vuốt, cào cào thân cau sồn sột. Ấy, ấy ! Chú làm xước cả mình tôi rồi, để vuốt sắc mà bắt chuột chứ ! Mèo con tiu nghỉu cúp tai lại, tụt xuống đất. Rì rào, rì rào, chòm cau vẫn lắc lư trên cao.
Câu 7: Tả một người mà em hằng yêu thương, có nhiều ấn tượng sâu sắc đối với em.
BÀI TẬP TIẾNG VIỆT NÂNG CAO LỚP 5
TUẦN 34
Họ và tên : ………………………………………..Lớp 5…
Bài 1: Chia những dòng từ ngữ dưới đây thành 2 nhóm : từ ngữ nói về quyền của trẻ em và từ ngữ nói về bổn phận của trẻ em.
Được chăm sóc , bảo vệ sức khỏe
Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
Khám bệnh, chữa bệnh không phải trả tiền tại cơ sở y tế công lập
Lễ phép với người lớn, thương yêu em nhỏ
Thực hiện trật tự công cộng và an toàn giao thông
Học trường tiểu học công lập không phải trả tiền học phí
Từ ngữ nói về quyền của trẻ em
Từ ngữ nói về bổn phận của trẻ em.
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
Bài 2: Xác định nghĩa của các từ bổn phận, địa phận, phận sự bằng cách nối từ với nghĩa phù hợp.
bổn phận
địa phận
phận sự.
Phần việc thuộc trách nhiệm của một người.
Phần đất thuộc một địa phương, một nước, một đối tượng.
Phần việc phải lo liệu, phải làm, theo đạo lí thông thường.
Bài 3: : Dùng dấu gạch ngang thay cho dấu ngoặc kép trong câu sau:
Bố nói với Hùng : “ Con nhớ học bài sớm rồi đi ngủ đấy ! ”
Chẳng bao lâu, lại có kẻ đem cây gậy cũ kĩ đến bảo : “ Đây là cây gậy cụ tổ Chu Văn Vương dùng lúc chạy loạn, còn xưa hơn manh chiếu của Khổng Tử mấy trăm năm.”
Bài 4: Nêu tác dụng của dấu phẩy và lấy ví dụ theo bảng dưới đây.
Tác dụng của dấu gạch ngang
Ví dụ
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
Bài 5: Hãy thay dấu phẩy tương ứng về tác dụng bằng dấu gạch ngang.
Anh Nguyễn Xuân Tâm, tổ trưởng tổ lao động, giới thiệu thành phần của tổ, công việc tổ đang đảm nhiệm, kế hoach công tác của tổ.
Cô Lan, mẹ của Liên, đang trên đường trở về quê.
BÀI TẬP TIẾNG VIỆT NÂNG CAO LỚP 5
TUẦN 35
Họ và tên : ………………………………………..Lớp 5…
Bài 1: a.Điền từ trẻ hoặc già vào chỗ trống trong các thành ngữ, tục ngữ dưới đây.
( 1 ) ……..thì dưỡng cây, ………thì cây dưỡng.
( 2 )………được bát canh,……được manh áo mới.
( 3 )……..trồng na,……..trồng chuối.
( 4 ) Đi hỏi…………., về nhà hỏi ………
( 5 ) Yêu ……, …….hay đến nhà, kính……, ………để tuổi cho.
b.Nêu nội dung, ý nghĩa của câu ( 1 ) ; ( 5 )
Bài 2:Đặt câu nói về việc học tập và rèn luyện của em, trong đó có sử dụng trạng ngữ theo yêu cầu dưới đây:
Câu có trạng ngữ chỉ thời gian và trạng ngữ chỉ nơi chốn.
Câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân ( hoặc trạng ngữ chỉ mục đích ).
Câu có trạng ngữ chỉ thời gian và trạng ngữ chỉ phương tiện.
Bài 3: Em hãy đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.
Mẹ phải nghỉ ở nhà, bố đi công tác xa. Mơ là hết mọi việc trong nhà giúp mẹ. Tối, mẹ ôm Mơ vào lòng thủ thỉ : “ Đừng vất vả thế, để sức mà lo học , con ạ !”. Mơ nép vào ngực mẹ, thì thào : “ Mẹ ơi, con sẽ cố gắng thay một đứa con trai trong nhà, mẹ nhé !”. Mẹ ôm chặt Mơ, trào nước mắt.
Câu thứ nhất trong đoạn văn trên là câu ghép hay câu đơn ? Nếu là câu ghép thì hãy tìm các vế của nó và nêu cách thức nối các vế đó.
Hãy chuyển những dấu ngoặc kép trong đoạn thành dấu gạch ngang đầu dòng để đánh dấu lời nói của nhân vật.
Nêu tác dụng của dấu phẩy trong 3 trường hợp khác nhau ở đoạn văn trên.
Bài 4: Đọc đoạn văn và hoàn thành bảng ở phía dưới.
Năm 1948, bác sĩ Đặng Văn Ngữ rời Nhật Bản về nước tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp. Để tránh bị địch phát hiện, ông phải vòng từ Nhật Bản qua Thái Lan, sang Lào, về Nghệ An, rồi từ Nghệ An lên Việt Bắc. Dù băng qua rừng rậm hay suối sâu, lúc nào ông cũng giữ bên mình chiếc va li đựng nấm pê-ni-xi-lin mà ông gây được từ bên Nhật. Nhờ va li nấm này, bộ đội ta đã chế được thuốc chữa cho thương binh.
Loại trạng ngữ
Trả lời cho câu hỏi
Câu văn
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
Bài 5:
a. Trong câu văn “ Để tránh bị địch phát hiện, ông phải vòng từ Nhật Bản qua Thái Lan, sang Lào, về Nghệ An, rồi từ Nghệ An lên Việt Bắc.”, dấu phẩy có tác dụng gì ?
b. Trong câu văn “ Nhờ va li nấm này, bộ đội ta đã chế được thuốc chữa cho thương binh.” , có thể thay từ nhờ bằng từ nào mà vẫn diễn đạt dduwwocj nội dung cơ bản như cũ.
Bài 6: Lập bảng tổng kết về các kiểu câu kể theo những yêu cầu sau:
Cấu tạo của chủ ngữ và vị ngữ.
Ví dụ tiêu biểu.
Kiểu câu
Cấu tạo
Ví dụ
Chủ ngữ
Vị ngữ
...………………
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
...………………
…………………
…………………
…………………
...………………
…………………
…………………
…………………
...………………
…………………
…………………
…………………
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
...………………
…………………
…………………
…………………
...………………
…………………
…………………
…………………
...………………
…………………
…………………
…………………
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
Bài 7: Lập bảng tổng kết về trạng ngữ theo những yêu cầu sau:
Các loại trạng ngữ
Trả lời cho câu hỏi
Ví dụ
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
Bài 8: Lập bảng tổng kết về dấu câu theo những yêu cầu sau:
Dấu câu
Tác dụng
Ví dụ
Dấu chấm
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
Dấu chấm hỏi
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
Dấu phẩy
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
Dấu chấm than
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
………………………...
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
Dấu ngoặc kép
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
Dấu gạch ngang
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
Dấu hai chấm
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
Bài 9: Lập bảng tổng kết về cách nối các vế câu ghép theo những yêu cầu sau:
Dùng từ nối
Quan hệ từ
Nguyên nhân-
Kết quả
………………
………………
………………
………………
………………
………………
VD:…………………
……………………..
……………………..
……………………..
……………………..
……………………..
Điều kiện-
Kết quả
………………
………………
………………
………………
………………
………………
VD:…………………
……………………..
……………………..
……………………..
……………………..
……………………..
Tương phản
………………
………………
………………
………………
………………
………………
VD:…………………
……………………..
……………………..
……………………..
……………………..
……………………..
Tăng tiến
………………
………………
………………
………………
………………
………………
VD:…………………
……………………..
……………………..
……………………..
……………………..
……………………..
Từ hô ứng
……………………………..
……………………………..
……………………………..
……………………………..
……………………………..
……………………………..
VD:…………………
……………………..
……………………..
……………………..
……………………..
……………………..
Không dùng từ nối
Dấu phẩy
VD :………………………………………………….
……………………………………………………….
Dấu chấm phẩy
VD :………………………………………………….
……………………………………………………….
Dấu hai chấm
VD :………………………………………………….
……………………………………………………….
Bài 10: Lập bảng tổng kết về liên kết các câu theo những yêu cầu sau:
Cách liên kết câu
Ví dụ
Lặp từ ngữ
Thế bằng đại từ
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
Thay thế từ ngữ
Thế bằng từ đồng nghĩa
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
Từ ngữ nối
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
File đính kèm:
- bai tap tuan nang cao tieng viet lop 5.docx