Bài tập Tiếng Việt Lớp 5 Tuần 29

Bài 1: Nối các vế của câu ghép bằng các quan hệ từ để thể hiện quan hệ:

a) điều kiện – kết quả, giả thiết – kết quả:

- Các bác hàng xóm sẽ chạy sang giúp ngay . bà tôi bị mệt

- thêm đươc một ít đường sữa nữa . nồi chè này ngon tuyệt vời.

- . lúc ấy cậu về kịp đâu đến nổi việc này xảy ra.

b) tương phản :

- mặt trời đã đi ngủ từ lâu, chú bê vẫn thản nhiên tung tăng trên ngọn đối sau nhà.

- . trời chưa sáng . các chú bộ đội đã lên đường.

- . gặp trở ngại đến dâu, cậu ấy vẫn không bỏ cuộc.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2789 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập Tiếng Việt Lớp 5 Tuần 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 5 Bài 1: Nối các vế của câu ghép bằng các quan hệ từ để thể hiện quan hệ: điều kiện – kết quả, giả thiết – kết quả: Các bác hàng xóm sẽ chạy sang giúp ngay….. bà tôi bị mệt ………thêm đươc một ít đường sữa nữa….. nồi chè này ngon tuyệt vời. …... lúc ấy cậu về kịp ……đâu đến nổi việc này xảy ra. tương phản : …… mặt trời đã đi ngủ từ lâu, chú bê vẫn thản nhiên tung tăng trên ngọn đối sau nhà. ….. trời chưa sáng ..……các chú bộ đội đã lên đường. …….. gặp trở ngại đến dâu, cậu ấy vẫn không bỏ cuộc. Bài 2: Nối các vế câu ghép bằng các cặp quan hệ từ thích hợp: ……...trời mưa rất to…….. lớp vẫn đến đông đủ và đúng giờ. …...trời mưa rất to, ……….gió thổi rất mạnh. …….trời mưa rất to….... các đường đến nhà bạn Lan đều bị ngập nước. ……..mai trời vẫn mưa thế này…….. hội thả diều làng mình phải hoãn mất. e)Cây cối trong vườn trĩu quả …….. chúng được chú Ba chăm bẵm hằng ngày. f)…... mấy tháng nay chẳng có lấy một hạt mưa nào..….vườn chuối sau nhà bị táp khô hết lá. g)Dì tư bán quà sáng ……dì phải dậy nhóm lò từ lúc lờ mờ đất . h).Mồ Côi rất sáng dạ …... ..chẳng bao lâu đã học hết chữ của thầy. Bài 3: Gạch bỏ các quan hệ từ không phù hợp trong ngoặc đơn . Ở dây, mùa gặt hái bao giờ cũng trúng (trong, vào ,ở) (1) tháng mười, mười một, những ngày vui vẻ nhất ( ở, trong) (2) năm, (và, với, hoặc) (3) mỗi năm hạt lúa chỉ đậu ( trong, trên, vào) (4) tay ngửời có một lần : tháng hai phát rẫy, tháng tư ( thì , lại) (5) đốt, hạt lúa tra dưới những cái lỗ tròn đen sì chất màu mỡ ( với , của) (6) tro than. Tháng chín, tháng mười, chim pít đã rủ nhau bay về từng đàn, tiếng hót ríu rít cứ xoáy tròn (trên, vào, trong) (7) nắng mai (và, với, hoặc) (8) gió rét căm căm. (Nguyễn Minh Châu) Bài 4: Xếp các từ in nghiêng trong mẩu chuyện sau vào bảng phân loại. Thầy giáo nói với cậu học sinh nhỏ: - Tại sao em chẳng tiến bộ chút nào trong môn tập đọc thế? Hồi thầy bằng tuổi em bây giờ, thầy đã đọc rất lưu loát rồi. Đứa trẻ nhìn thầy giáo trả lời: Thưa thầy, có lẽ vì thầy giáo của thầy giỏi hơn ạ. (Nụ cười tiếng Nga) Động từ Tính từ Đại từ Quan hệ từ …………………. …………………. …………………. …………………. …………………. …………………. …………………. …………………. Bài 5: Viết vế câu còn lai của câu ghép để thể hiện quan hệ tăng tiến Không chỉ có mấy bác hàng xóm chạy sang ................................................ …………………………………………………………………………………… Chẳng những lũ cò trắng thôi bay về phía cù lao………........................... …………………………………………………………………………………… Không những……………………………………. mà họ còn cho những ý kiến hay và thiết thực nữa. Chẳng những………………………………………mà các bạn ấy còn rất hào hứng tham gia các hoạt động của Liên chi Đội. Bài 6: Tìm các từ ngữ nối có nhiệm vụ liên kết các câu trông đoạn văn sau: Đồi trước đây hoang vu, gai góc rậm rạp. Nhưng xa kia dường như đã có chùa hoặc am, nên đồi mơí mang tên núi Ông Sư. Thêm nữa trên đồi này có hai cây me già cỗi, tuổi ước trên vài trăm, đứng song song một cách cân đối . Rồi am mất, cây còn lại với nắng mưa. Bài 7: Điền các quan hệ từ thích hợp để nối các vế của các câu ghép trong đoạn văn sau : Sen này mọc thấp lè tè…….. hoa của nó rất cao ……. hoa có cánh nhỏ….. nó có mùi hương rất đặc biệt . Ông rất quý loài sen này…….. nó còn là một vị thuốc chữa bệnh nữa. Bài 8: Điền các cặp từ hô ứng để nôí các vế của câu ghép sau: Máu chảy đến…... , ruồi bâu đến….... ……..đỗ ông nghè,…….. đe hàng tổng. ( từ để điền : chưa, đấy, đâu, đã) Bài 9: Điền các từ thích hợp để liên kết các câu trong đoạn văn sau: Nguyễn Hiền là cậu bé nhà nghèo, ……mồ côi cha từ rất sớm. Cha…... bị chết trong cảnh loạn li tranh chấp của bọn chúa đất Đoàn Thượng và Nguyễn Nộn. Mẹ … bế …… trốn chạy. Khi giặc đã yên, …..đưa con về làm một cái túp lều trên mảnh đất ở vườn sau chùa làng Dương A. Bài 10: §o¹n v¨n sau cã mÊy c©u, thuéc lo¹i c©u g×? Nªu râ ý nghÜa cña tõng cÆp tõ chØ quan hÖ trong c¸c c©u ®ã. “Mét h«m, v× ng­êi chñ qu¸n kh«ng muèn cho §an-tª m­în mét cuèn s¸ch míi nªn «ng ph¶i ®øng ngay t¹i quÇy ®Ó ®äc. MÆc dÇu ng­êi ra kÎ vµo ån µo nh­ng §an-tª vÉn ®äc ®­îc hÕt cuèn s¸ch.” Phần 2 Bài 1: Chép lại câu chuyện dưới đây và đặt đúng dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi, chấm than vào chỗ có gạch ( / ). Quả lê Bé cầm quả lê to / Bé hỏi : Lê ơi / Sao lê không chia thành nhiều múi như cam / Có phải lê muốn dành riêng cho tôi không / Quả lê đáp : Tôi không dành riêng cho bạn đâu / Tôi không chia thành nhiều múi để bạn biếu cả quả cho bà đấy / Bé reo lên : Đúng rồi / Rồi bé đem quả lê biếu bà / Bài 2: Đặt câu với mỗi nội dung dưới đây và dùng dấu câu thích hợp. Hỏi bạn về ước mơ làm một nghề khi lớn lên. …………………………………………………………………………. Khuyên em trai cần đánh răng sạch trước khi đi ngủ. …………………………………………………………………………. Nhờ một người lớn đưa qua đường lúc có nhiều xe cộ. …………………………………………………………………………. Bộc lộ sự ngạc nhiên, vui thích khi được xem xiếc thú. …………………………………………………………………………. Bài 3: Hãy viết một đoạn hội thoại, trong đó có sử dụng câu kể, câu hỏi, câu cảm. Chú ý dùng dấu câu đúng vị trí cần thiết. Bài 4: Điền dấu câu vào cuối các câu sau cho thích hợp. Các em hãy về nhà làm bài tập đầy đủ Khi nào trường chúng ta mới tổ chức cắm trại Tôi luôn mong ước ba mẹ tôi thật khỏe mạnh Cái hương vị ngọt ngào nhất của tuổi học trò còn đọng lại mãi trong tâm hồn chúng em Anh về lúc nào mà không báo cho ai biết cả vậy Ở Trường Sơn, mỗi khi trời nổi gió, cảnh tượng thật là dữ dội Chị giúp em mở cánh cửa nhé Trời, mình lỡ tay làm vỡ lọ hoa này rồi Ông ta gặng hỏi mãi nhưng không ai trả lời Bài 5: Em hãy nêu tác dụng của dấu chấm, tác dụng của dấu chấm hỏi, tác dụng của dấu chấm than.

File đính kèm:

  • docLTVC- TUẦN 28,29.doc
Giáo án liên quan