Câu 1: (Phần CHUNG. Chương: SÓNG ÁNH SÁNG. Bài: GIAO THOA ÁNH SÁNG. Mức độ:1)
Bằng chứng thực nghiệm giúp khẳng định ánh sáng có tính chất sóng là thí nghiệm về hiện tượng
A. khúc xạ ánh sáng.
B. tán sắc ánh sáng.
C. giao thoa ánh sáng.
D. phản xạ ánh sáng.
ĐÁP ÁN: C.
Câu 2: (Phần CHUNG. Chương: SÓNG ÁNH SÁNG. Bài: GIAO THOA ÁNH SÁNG. Mức độ:1)
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng, công thức xác định vị trí của vân sáng là
A. .
B. .
C. .
D. .
ĐÁP ÁN : B.
Câu 3: (Phần CHUNG. Chương: SÓNG ÁNH SÁNG. Bài :TÁN SẮC ÁNH SÁNG. Mức độ:1)
Chọn phát biểu sai khi nói về ánh sáng đơn sắc .
A. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu xác định gọi là màu đơn sắc .
B. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định .
C. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính .
D. Ánh sáng đơn sắc có tốc độ như nhau trong các môi trường trong suốt .
ĐÁP ÁN : D.
89 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 486 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài tập Ôn tập môn Vật Lý Lớp 12 - Học kỳ 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
60 kg.
ĐÁP ÁN: A.
Câu 451: (Phần NÂNG CAO. Chương: THUYẾT TƯƠNG ĐỐI. Bài:K.LƯỢNG &N.LƯỢNG. Mức độ:3)
Một hạt có động lượng tương đối tính gấp hai lần động lượng nếu tính theo cơ học Niu-tơn thì tốc độ của hạt là
A. .
B. .
C. .
D. .
ĐÁP ÁN: A.
Câu 452: (Phần NÂNG CAO. Chương: THUYẾT TƯƠNG ĐỐI. Bài:K.LƯỢNG &N.LƯỢNG. Mức độ:3)
Tốc độ ánh sáng trong chân không là c = 3.108 m/s. Một hạt có khối lượng nghỉ m0 và động năng bằng năng lượng nghỉ của nó thì tốc độ của hạt đó là
A..
B. .
C. .
D..
ĐÁP ÁN: C.
Câu 453: (Phần NÂNG CAO. Chương: THUYẾT TƯƠNG ĐỐI. Bài:K.LƯỢNG &N.LƯỢNG. Mức độ:3)
Một đồng hồ chuyển động với tốc độ v, sau 30 phút tính theo đồng hồ đó thì bị chậm hơn 20 phút so với đồng hồ của quan sát viên đứng yên. Trị số của v là
A. 0,5c.
B. 0,6c.
C. 0,7c.
D. 0,8c.
ĐÁP ÁN: D.
Câu 454: (Phần NÂNG CAO. Chương: THUYẾT TƯƠNG ĐỐI. Bài:K.LƯỢNG &N.LƯỢNG. Mức độ:3)
Một con tàu vũ trụ chuyển động với tốc độ v = 0,6c dọc theo chiều dài của nó thì tỷ số giữa độ co của chiều dài với chiều dài riêng là
A. 20%.
B. 37%.
C. 63%.
D. 80%.
ĐÁP ÁN: A.
CHƯƠNG : VẬT LÝ HẠT NHÂN .
1) Số câu : 23 câu (từ 455 đến 477) gồm :
- Mức độ BIẾT : 6 câu .
- Mức độ HIỂU : 6 câu .
- Mức độ VẬN DỤNG : 11 câu .
2) Các câu hỏi :
Mức độ BIẾT ( 6 câu)
Câu 455: (Phần NÂNG CAO. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHÓNG XẠ. Mức độ:1)
Tia a
A. là bức xạ điện từ.
B. là dòng các hạt nhân hê li.
C. bị lệch về phía bản dương của tụ điện.
D. là dòng hạt mang điện tích –2e.
ĐÁP ÁN: B.
Câu 456: (Phần NÂNG CAO. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHÓNG XẠ. Mức độ:1)
Tia phóng xạ không bị lệch trong điện từ trường là
A. b+.
B. b-.
C. a.
D. g.
ĐÁP ÁN: D.
Câu 457: (Phần NÂNG CAO. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHÓNG XẠ. Mức độ:1)
Tìm phát biểu sai. Độ phóng xạ H của một chất phóng xạ tại một thời điểm
A. tỷ lệ với số nguyên tử của chất phóng xạ.
B. đặc trưng cho tốc độ phân rã.
C. đo được bằng đơn vị Becơren (Bq) hoặc Curi (Ci).
D. là khối lượng chất phóng xạ bị phân rã.
ĐÁP ÁN: D.
Câu 458: (Phần NÂNG CAO. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHẢN ỨNG HẠT NHÂN. Mức độ:1)
Năng lượng sau phản ứng phân hạch chủ yếu tập trung ở
A. động năng của các nơtrôn phát ra.
B. động năng của các hạt nhân sau phản ứng.
C. năng lượng phóng xạ của các hạt nhân sau phản ứng.
D. năng lượng của tia .
ĐÁP ÁN: B.
Câu 459: (Phần NÂNG CAO. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH. Mức độ:1)
Chọn phát biểu sai. Hệ số nhân nơtrôn
A. k là số nơtrôn trung bình còn lại sau mỗi phân hạch, tiếp tục gây được phân hạch.
B. k > 1 thì hệ thống vượt hạn, phản ứng dây chuyền không kiểm soát được.
C. k = 1 thì hệ thống tới hạn, phản ứng dây chuyền kiểm soát được .
D. k < 1 thì hệ thống dưới hạn, phản ứng dây chuyền xảy ra chậm.
ĐÁP ÁN: D.
Câu 460: (Phần NÂNG CAO. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài: CẤU TẠO HẠT NHÂN. Mức độ:1)
Hạt nhân nguyên tử có số nuclôn là A, xem là một quả cầu có bán kính R bằng
A. 1,2.10-15A3 m.
B. 1,2.10-13 m.
C. 1,2.10-15 m.
D. 1,3.10-13 m.
ĐÁP ÁN: C.
Mức độ HIỂU ( 6 câu)
Câu 461: (Phần NÂNG CAO. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHÓNG XẠ. Mức độ:2)
Hạt nhân mẹ biến thành hạt nhân con thì phát ra hạt
A. a.
B. b+.
C. b-.
D. g.
ĐÁP ÁN: C.
Câu 462: (Phần NÂNG CAO. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHÓNG XẠ. Mức độ:2)
Sau 11,4 ngày thì khối lượng một chất phóng xạ giảm 8 lần so với lúc đầu, chu kỳ bán rã của chất này là
A. 3,8 ngày.
B. 30,4 ngày.
C. 11,4 ngày.
D. 5,7 ngày.
ĐÁP ÁN: A.
Câu 463: (Phần NÂNG CAO. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHÓNG XẠ. Mức độ:2)
Chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 15 giờ và khối lượng 3 mg. Cho số Avô-ga-drô NA = 6,022.1023 nguyên tử/mol. Độ phóng xạ của chất phóng xạ là
A. H » 1,66.105 Bq.
B. H » 0,75.1020 Bq.
C. H » 9,66.1014 Bq.
D. H » 12,83.1016 Bq.
ĐÁP ÁN: C.
Câu 464: (Phần NÂNG CAO. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHÓNG XẠ. Mức độ:2)
Chất phóng xạ iôt có chu kỳ bán rã là 8,9 ngày đêm. Sau 4,45 ngày đêm nếu khối lượng chất này là 80g thì khối lượng ban đầu của nó là
A. 80 g.
B. 90 g.
C. 90 g.
D. 120 g.
ĐÁP ÁN: A.
Câu 465: (Phần NÂNG CAO. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHẢN ỨNG HẠT NHÂN. Mức độ:2)
Trong các phản ứng hạt nhân : và thì X và Y lần lượt là
A. prôtôn và êlectrôn.
B. êlectrôn và đơteri.
C. prôtôn và đơteri.
D. triti và prôtôn.
ĐÁP ÁN: C.
Câu 466: (Phần NÂNG CAO. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài: CẤU TẠO HẠT NHÂN. Mức độ:2)
Bán kính của hạt nhân là
A. 10,49.10-9m
B. 7,09.10-15m
C. 10,49.10-15m
D. 17,22.10-9m
ĐÁP ÁN: B.
Mức độ VẬN DỤNG ( 11 câu)
Câu 467: (Phần NÂNG CAO. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài: CẤU TẠO HẠT NHÂN. Mức độ:3)
So với hạt nhân , hạt nhân có bán kính gấp
A. 9 lần .
B. 3 lần .
C. 13 lần .
D. 27 lần .
ĐÁP ÁN: B.
Câu 468: (Phần NÂNG CAO. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHÓNG XẠ. Mức độ:3)
Hạt nơtrôn biến thành hạt prôtôn thì phát ra hạt
A. a.
B. b+.
C. b-.
D. g.
ĐÁP ÁN: C.
Câu 469: (Phần NÂNG CAO. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHÓNG XẠ. Mức độ:3)
Quá trình biến đổi hạt prôtôn thành hạt nơtron làm phóng ra các hạt
A. pôzitron (e+) và phản nơtrino ().
B. pôzitron (e+) và nơtrino (n).
C. êlectrôn (e-) và phản nơtrino ().
D. êlectrôn (e-) và nơtrino (n).
ĐÁP ÁN: B.
Câu 470: (Phần NÂNG CAO. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHÓNG XẠ. Mức độ:3)
Chất phóng xạ rubiđi có hằng số phân rã là 77.10-5(s-1). Cho 1 Ci = 3,7.1010 Bq; số Avô-ga-đrô NA = 6,022.1023 nguyên tử/mol. Khối lượng rubiđi có độ phóng xạ 0,5 Ci là
A. 21,36 ng.
B. 3,55 ng.
C. 3,99 ng.
D. 2,40 ng.
ĐÁP ÁN: B.
Câu 471: (Phần NÂNG CAO. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHÓNG XẠ. Mức độ:3)
Chu kỳ bán rã của triti là 12 năm. Thời gian để 10 mg triti ban đầu, chỉ còn lại 1,25 mg là
A. 48 năm.
B. 24 năm.
C. 18 năm.
D. 36 năm.
ĐÁP ÁN: D.
Câu 472: (Phần NÂNG CAO. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHÓNG XẠ. Mức độ:3)
Pôlôni phóng xạ a (thành chì Pb là chất bền) có chu kỳ bán rã 138 ngày đêm. Ban đầu có 105g Pôlôni thì sau 414 ngày đêm khí hêli sinh ra trong điều kiện tiêu chuẩn có thể tích là
A. 19,6 lít.
B. 9,8 lít.
C. 2,8 lít.
D. 7,47 lít.
ĐÁP ÁN: B.
Câu 473: (Phần NÂNG CAO. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHẢN ỨNG HẠT NHÂN. Mức độ:3)
Cho phản ứng hạt nhân :. Biết mn = 1,0087 u, mT = 3,0160 u, mHe = 4,0015 u, 1u = 931,5 MeV/c2. Bỏ qua động năng các hạt trước phản ứng. Khối lượng của hạt nhân Li là
A. 5,9640u.
B. 6,0140u.
C. 6,1283u.
D. 5,9220u.
ĐÁP ÁN: B.
Câu 474: (Phần NÂNG CAO. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHẢN ỨNG HẠT NHÂN. Mức độ:3)
Hạt nhân mẹ A đang đứng yên, phân rã thành hạt nhân con B và hạt có khối lượng và tốc độ lần lượt là và , và . Mối liên hệ giữa tỉ số động năng, tỉ số khối lượng và tỉ số tốc độ của hai hạt sau phản ứng xác định bởi hệ thức
A.
B.
C.
D.
ĐÁP ÁN: A.
Câu 475: (Phần NÂNG CAO. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH. Mức độ:3)
Cho phản ứng hạt nhân sau : . Cho số Avôgađrô NA = 6,022.1023 mol-1. Nếu dùng 1g chất làm nhiên liệu để thực hiện phản ứng trên thì năng lượng thu được là
A. 7,7188. MeV.
B. MeV
C. MeV.
D. MeV
ĐÁP ÁN: D.
Câu 476: (Phần NÂNG CAO. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHÓNG XẠ. Mức độ:3)
Ban đầu có 10 g chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 5,33 năm. Biết sau khi phân rã biến thành Niken và NA = 6,022.1023 mol-1. Sau 10,66 năm số nguyên tử Niken tạo thành là
A. 7,53..
B. 2,5. .
C. 6,02,.
D. không xác định.
ĐÁP ÁN: A.
Câu 477: (Phần NÂNG CAO. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài: CẤU TẠO HẠT NHÂN. Mức độ:3)
Tỉ số thể tích của hạt nhân và hạt nhân là
A. 105.
B. 210.
C. 212.
D. 211.
ĐÁP ÁN: B.
CHƯƠNG : VI MÔ & VĨ MÔ .
1) Số câu : 10 câu (từ 478 đến 487) gồm :
- Mức độ BIẾT : 4 câu .
- Mức độ HIỂU : 3 câu .
- Mức độ VẬN DỤNG : 3 câu .
2) Các câu hỏi :
Mức độ BIẾT ( 4 câu)
Câu 478: (Phần NÂNG CAO. Chương : VI MÔ & VĨ MÔ. Bài : THUYẾT BIG BANG . Mức độ 1)
Theo thuyết Big Bang , hạt nhân nguyên tử bắt đầu được hình thành sau vụ nổ Big Bang , kể từ thời điểm
A. t = 1 giây.
B. t = 3 phút.
C. t = 30000 năm.
D. t = 3000 năm.
ĐÁP ÁN : B.
Câu 479: (Phần NÂNG CAO. Chương : VI MÔ & VĨ MÔ. Bài : THUYẾT BIG BANG. Mức độ 1)
Edwin Hubble phát hiện : hiện nay các thiên hà càng ra xa hệ Mặt Trời là do dựa vào
A. hiệu ứng Đốp-ple.
B. hiện tượng quang điện.
C. bức xạ nền vũ trụ.
D. năng lượng nhiệt hạch.
ĐÁP ÁN : A.
Câu 480: (Phần NÂNG CAO. Chương : VI MÔ & VĨ MÔ . Bài : HỆ VĨ MÔ . Mức độ 1 .)
Mặt Trời hiện là sao thuộc loại
A. biến quang.
B. mới.
C. ổn định.
D. nơtrôn.
ĐÁP ÁN : C.
Câu 481: ( Phần NÂNG CAO. Chương : VI MÔ & VĨ MÔ. Bài : HẠT SƠ CẤP . Mức độ 1 .)
Đại lượng nào dưới đây không đặc trưng cho hạt sơ cấp ?
A. Điện tích.
B. Spin.
C. Khối lượng riêng.
D. Thời gian sống trung bình.
ĐÁP ÁN : C.
Mức độ HIỂU ( 3 câu)
Câu 482: (Phần NÂNG CAO. Chương : VI MÔ & VĨ MÔ . Bài : HẠT SƠ CẤP . Mức độ 2 .)
Độ lớn điện tích của hạt quac tính theo e là
A. 1 và .
B. và .
C. và .
D. 1 và .
ĐÁP ÁN : C.
Câu 483: (Phần NÂNG CAO. Chương : VI MÔ & VĨ MÔ. Bài : THUYẾT BIG BANG. Mức độ 2)
Bức xạ nền vũ trụ là bức xạ
A. thuộc vùng tử ngoại.
B. có năng lượng lớn.
C. đồng đều đến từ mọi phía trong vũ trụ.
D. phát ra từ vật ở nhiệt độ cao.
ĐÁP ÁN : C.
Câu 484: (Phần NÂNG CAO. Chương : VI MÔ & VĨ MÔ. Bài : HẠT SƠ CẤP . Mức độ 2 .)
Hađron là tên chung của nhóm hạt cơ bản
A. hipêron và nuclôn.
B. mêzôn và bariôn.
C. hipêrôn và mêzôn.
D. nuclôn và bariôn.
ĐÁP ÁN : B.
Mức độ VẬN DỤNG ( 3 câu)
Câu 485: (Phần NÂNG CAO. Chương : VI MÔ & VĨ MÔ . Bài : HẠT SƠ CẤP . Mức độ 3 .)
Điện tích của hạt quac u là
A. .
B. – .
C. .
D. – .
ĐÁP ÁN : C.
Câu 486: (Phần NÂNG CAO. Chương : VI MÔ & VĨ MÔ. Bài : THUYẾT BIG BANG. Mức độ 3)
So với quang phổ phát ra từ các thiên hà, khi thu quang phổ của nó tại mặt đất thì các vạch quang phổ đều
A. lệch về phía bước sóng ngắn.
B. lệch về phía bước sóng dài.
C. không lệch.
D. lệch về cả hai phía.
ĐÁP ÁN : B.
Câu 487: (Phần NÂNG CAO. Chương : VI MÔ & VĨ MÔ. Bài : HẠT SƠ CẤP . Mức độ 3 .)
Tổ hợp ba hạt quac : (u,u,d) là
A. prôtôn .
B. nơtrôn .
C. ômêga trừ .
D. mêzôn π .
ĐÁP ÁN : A.
------- HẾT ------
File đính kèm:
- BaiTapOn_Vat_ly12_HK2.doc