Bài tập cấu tạo nguyên tử nâng cao

Bài 1:

Nguyên tử của một nguyên tố A có tổng số hat proton, nơtron, electron là 48, trong đó số hạt mang điện gấp hai lần số hạt không mang điện.Viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố A. Xác định vị trí của A trong bảng hệ thống tuần hoàn.(Đề thi tuyển sinh trương CĐ Giao thông vận tai – 2004)

Bài 2:

Cho 3 nguyên tố A, B, D (ZA < ZB < ZC).

- A, B cùng một phân nhóm chính va ở 2 chu ky kiên tiếp trong bảng tuần hoan.

- B, D là 2 nguyên tố kế cận nhau trong 1 chu kỳ.

- Tổng số proton trong 2 hạt nhan A, B la 24.

Xác định A, B, D và vị trí cua A, B, D trong bảng hệ thống tuần hoan.

 

doc4 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 4757 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập cấu tạo nguyên tử nâng cao, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2 nguyen tố M và R có công thưc là MaRb. Trong đó R chiếm 6,67% về khối lượng. Trong hạt nhân nguyên tư M có so hat nơtron bằng số hạt proton cong thêm 4, còn trong hạt nhân nguyên tử R có số proton bằng số nơtron. Tổng số hạt proton trong phan tử của Z là 84 và a + b = 4. Xác định M, R và công thức phân tử hợp chất Z. Bài 16: Phân tử X cấu tạo từ cac ion đều có cấu hình electron của nguyên tố khí hiếm Ar. Tổng số hat proton, nơtron, electron trong phân tư la 164. Xác định X. Bài 17: Biết tổng số hat cơ bản cua một nguyên tử của nguyên tử của nguyên tố X  trong 82 nguyên tố đầu bảng tuần hoàn là:  Z + N + E  = a Hãy trình bay phương pháp biện luận để xác định nguyên tố X. áp dụng bài tập 18, hãy xác định nguyên tố X biết: a)   a = 13 b)   a = 21 c) a = 34                                                                  ( Bài tap lý thuyet và thưc nghiệm Hoa học ) Bài 18: X và Y  là hai nguyên tố  nằm  kế  tiếp  nhau  trong  một phân  nhóm chính  củabảng hệ thống tuần hoàn ( dạng ngắn ). Tổng số proton trong hai hạt nhân của chúng bằng 58. a)   Hãy viết cau hình electron của các nguyên tử X và Y b)   Từ đó hãy xác định vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn. ( Bài tap lý thuyết và thưc nghiệm Hoa học ) Bài 19: A va B là 2 nguyên tố nằm trong hai phan nhóm chính kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn (dạng ngắn ). Biết A thuộc nhóm VI và tổng số hạt proton trong hai hạt nhân của A va B la 25, đơn chất A tác dụng được với đơn chất B a)   Hãy viết cấu hình electron của A và B b)   Xác định vị trí của A và B trong bảng tuần hoàn. ( Bài tap lý thuyết và thưc nghiệm Hoa hoc ) Bài 20: Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M2+   và ion X-. Tổng số hat proton, nơtron, electron trong phân tử MX2  là 186 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn so hat không mang điện là 54 hạt. Số khối của ion M2+ nhieu hơn trong X –  là 21. Tổng số hạt proton, notron, electron trong M2+ nhiều hơn trong X-là 27 hat. Viết cấu hình electron cua cac ion M2+, X-. Xác định vị trí của M và X trong bảng tuần hoàn. ( Bài tap lý thuyết và thực nghiệm Hoa học ) Bài 21: Hợp chất M đươc tạo nên từ cation X+  va anion Y 3 -  , mỗi ion đều do 5 nguyên tư cua hai nguyên to phi kim tạo nên. Biet tổng số proton trong X+ la 11 va trong Y 3 – la 47. Hai nguyen tố trong Y 3 – thuộc 2 chu kỳ kế tiếp nhau trong bảng he thống tuan hoan va có số thứ tự cách nhau 7 đơn vị. a)   Hay xac định cong thức phan tử cua M. b)   Mô tả bản chất cac kien kết trong phan tử M. ( Bài tap lý thuyết và thưc nghiệm Hoa học ) Bài 22: Một nguyên tố R có 3 đồng vị X, Y ,Z ; biết tổng số cac hạt cơ bản ( n, p, e ) trong 3 đồng vị bằng 129, so nơtron đồng vị X hơn đồng vị Y mot hạt. Đồng vị Z có so proton bằng số nơtron. a)   Xác định điện tích hạt nhân nguyên tư va khối lượng cua 3 đong vị X, Y, Z b)   Biết 752,875.1020nguyên tử R có khối lượng m gam. Tỉ lệ nguyên tử các đồng vị như sau: Z : Y = 2769 : 141   và  Y : X = 611 : 390 Xác định khối lương nguyên tử trung bình của R va tính m. ( Bài tap lý thuyết va thưc nghiệm Hoa hoc ) Bài 23: Có 3 nguyên tố A, B, C với ZA   < ZB   < ZC  ( Z la điện tích hạt nhân). Biết: Tích ZA.ZB.ZC  = 952 Tỷ số ( ZA  + ZC  ) / ZB  = 3 Nguyên tử C có electron cuối cùng ứng với bộ 4 số lương tử: n = 3, l = 1, m = 0, mS = – ½ a) Viết cấu hình electron của C. Xác định vị trí của C trong bảng hệ thống tuần hoàn từ đó suy ra nguyên tố C b) Tính ZA, ZB. Suy ra nguyên tố A, B c) Xác định trạng thái vật lý của hợp chất vơi Hiđrô của A, B, C. giải thích sự khác nhau giữa các trạng thái này. d) Hơp chất X tao bởi 3 nguyên tố A, B , C có công thức ABC. Viết công thức cấu tạo của X và gọi tên X. e) Ở trạng thái lỏng, X có tính dẫn điện. Cho biết X được hình thành bằng liên kết gì? ( Bài tap lý thuyet và thực nghiệm Hóa hoc ) Bài 24: a) Trong một nguyên tử trung hoà điện có 6 electron, khối lượng nguyên tử bằng 12 đvC. Tính số proton, nơtron trong nguyên tử đó. b)Trong một nguyên tử, tổng số hat mang điện là 26, khối lượng hạt nhân là 27 đvC. Tính số proton, nơtron, và khối lượng của nguyên tử đó. ( Bài tap nang cao hoa hoc ) Bài 25: Một nguyên tử khi mất bớt electron biến thành ion dương. Khi nhân thêm electron biến thành ion âm. Trị tuyệt đối của điện tích ion bằng đúng số electron mà nguyên tử  mất đi hay nhận thêm. Cho hai ion R4+ va R4–. Số nơtron trong hai ion này đều bằng 14. số electron trong ion R4+ bằng 10. Hãy viết ký hiệu hạt nhân của hai ion đó. Tính số electron trong nguyên tử trung hoà điện R và trong ion R4–. ( Bài tap nâng cao hoá học ) Bài 26: Một nguyên tử kí hiệu là R có tổng số các hạt proton, nơtron, electron bằng 24. a)   Viết ký hiệu hạt nhân của nguyên tố  va gọi tên nguyên tố đó, b)   Viết cấu hình electron của nguyên tử va của ion R2–  . c)   Cho biết trong nguyên tử đó có bao nhiêu obital có electron chiếm giữ. ( Bài tap nâng cao hoá học ) Bài 27: Cho hai nguyên tử A va A’ có số khối lần lượt bằng 79 và 81. Hiệu số giữa số nơtron va số electron trong nguyên tử A là 9 còn trong nguyên tử B là 11 a)   Cho biết A và A’ có phải là đồng vị với nhau hay không? Bài 28: Cho hợp chất có dạng MX , M là kim loai X là phi kim . Tổng p , n , e trong MX là 88. Trong đó tổng số hạt mang điện lớn hơn tổng số hạt không mang điện là 24 . Tổng số hạt trong X lớn hơn tổng số hat trong M la 20. Tổng số hạt trong hạt nhân X lớn hơn tổng số hat trong hat nhân M là 14. 1.Xác định số thứ tự của X , M .Gọi tên MX 2.Viết phương trình đieu chế MX. Bài 29: Có 5 nguyên tố A , B , C , D , E liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn nguyên tố (đươc sắp xếp theo chiều tăng dần của số thứ tư biết rằng tổng số hiệu nguyên tử của chúng là 90 . Xác định nguyên tố . Bài 30: Có 2 nguyên tố X , Y mà số thứ tự của X > Y so pX  > pY  8 hạt. Mặt khác tổng p , n , e của X la 54 trong đó tổng số hat mang điện lớn hơn hat không mang điện 1,7 lần . Hãy gọi tên X , Y Bài 31: Cho hợp chất MX3 trong đó M là kim loại và X là phi kim. Phan tư MX3 có tổng số p, n , e là 196 trong tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Số hạt mang điện trong M nhỏ hơn số hạt trong X là 8. 1.Xác định số thứ tự của M và X . Gọi tên MX3 2.Viết một số phương trình điều chế MX3 Bài 32: Có 3 nguyên tố A , B , C cùng trong phân nhóm chính A va cả 3 nguyên tố này đều thuộc 3 chu kỳ liên tiếp. Tổng hat p của A , B , C bằng 70. Gọi tên các nguyên to A , B , C. Bài 33: Cho ion âm AB32- có tổng e bằng 32 trong A cũng như B có số p bằng số n . Goi tên các nguyên tố A , B Giải thích sự hình thanh ion A va B DANG II: Bài toán về bán kính nguyên tử. Bài 1: Hay trình bay ( co giải thích ) chieu hương biến thiên tuần hoàn về: + Bán kính nguyên tử + Bán kính ion ( Bài tap lý thuyết và thưc nghiệm Hóa hoc ) Bài 2: Tính bán kính gần đúng của các nguyen tử Fe và Na, biết rằng tỷ khối của hai kim loại này lần lượt bằng 7,87 va 0,97 (g/cm3). Biết rang trong tinh thể kim loai không gian  trống chiếm 26% thể tích. ( Bài tap nâng cao hoa học ) Bài 3: 10–13´1) Giữa ban kính hat nhan (R) va so khối (A) của nguyen tử có mối lien hệ như sai: R = 1,5 A1/3  cm. Tính khối lựơng riêng cua hạt nhan.´ 2) Nguyen tử Zn có bán kính RZn = 1,35 . 10–10 m. Khối lượng nguyen tử bằng 65 đvC. a} Tính khối lựơng riêng của nguyên tư Zn ( dZn ). Biet : 1đvC = 1,66 . 10–24(g) . b} Thưc te hau như toàn bộ khối lượng nguyên tử tập trung vao hạt nhân vơi Rhn  = 2.10–15  m. Tính khối lượng riêng cua hạt nhân nguyen tử Zn. ( Hướng dẫn giải nhanh bài tap hoa học ) Bài 4: Tính ban kính nguyên tư gần đung cua Fe và Au ơ 200C, biết ở nhiệt độ đó khối lượng riêng dFe = 7,87 g/cm3  và dAu = 19,32 g/cm3. Giả thiết rang trong tinh thể cua các nguyên tử Fe hay Au la nhưng hình cau chiếm 75% thể tích tinh thể, phan còn lai là khe rỗng giữa cac quả cầu. Cho khối lương nguyen  tử cua Fe la 55,85 và cua Au la 196,97. Bài 5: Một nguyên tư có bán kính và khối lượng riêng lan lượt la 1,44  va 19,36 g/cm3. Trong thực tế các nguyên tử chỉ chiếm 74% thể tích cua tinh thể, còn lai là phan rong. a)Tính khối lượng rieng trung bình cua nguyên tư. Suy ra khối lương mol nguyên tử. b) Nguyen tư có 118 nơtron va khối lương mol nguyên tư bang tổng khối lương proton va nơtron. Tính số proton. Bài 6: Tính bán kính gan đúng cua nguyên tử Canxi. Biet thể tích cua 1 mol canxi la 25,87cm3 ( trong ti thể kim loại canxi cac nguyên tử canxi được xem có dang hình cau , chiếm 74% thể tích tinh the, còn lai là các rỗng ) Bài 7: Nguyen tử Zn có bán kính r = 1,35.10-10m có khối lương nguyên tử bằng 65 đvc. a.Tính khối lương riêng cua nguyên tử Zn b.Thưc tế hầu như toan bộ khối lương nguyên tử tập trung vao hạt nhân với ban kính r’ =     2.10-15m . Tính khối lượng riêng của hạt nhân nguyen tử kẽm Bài 8: Tính bán kính nguyên tử gần đung của Fe ở 200C  biết ơ nhiệt đo đó khoi lương riêng cua Fe là 7,87 g/cm3 với giả thiết trong tinh thể các nguyen tử Fe là những cấu hình chiếm 75% thể tích tinh thể , phần còn lại la khe rỗng giưa cac quả cầu . Cho khối lượng nguyên tử của Fe là 55,85 . Bài 9: Cho độ đac của mang tinh thể lục phương la 74,05%. Tính bán kính gan đung cua Mg ở 200C  biết ở nhiệt độ đó Mg có khối lương riêng la 1,74 g/cm3 . Biết rang Mg có mạng tinh thể lục phương , gia thiết nguyên tử có dang hình cầu và xep khít ben nhau . Bài 10: Nếu thừa nhận rang nguyen tử Ca , Cu đều có dạng hình cầu , sap xep đặc khít bên canh nhau thì thể tích chiếm bơi các nguyen tử kim loai chỉ bằng 74% so với toàn thể khối tinh thể . Hãy tính bán kính nguyên tử Ca , Cu ( theo đơn vị  ) biet khoi lượng riêng ở đktc của chúng đeu ở thể rắn tương ứng là 1,55g/cm3 , 8,9g/cm3 và khoi lượng nguyen tử Ca là 40,08 đvC , Cu la 63,546 đvC . Bài 11: Tính ban kính gan đúng cua nguyên tử Cu , biết khoi lượng riêng cua Cu la 8,93g/cm3 va khối lượng nguyên tử của Cu = 63,5 đvC . Mat khac , thể tích thật chiếm bơi các nguyen tư chỉ bằng 74% của tinh thể , còn lai là cac khe trống . Bài 12: So sánh có giai thích bán kính các vi hạt sau : a .  Na+   , Mg2+ , Al3+ , F - , O2 - b .  K+ , Ca2+ , Sc3+ , Cl - , S2 –

File đính kèm:

  • docnguyen tu.doc