Bài soạn Tuần 8 Lớp 2 Trường tiểu học Bùi Thị Xuân

I.Mục tiêu

-Học sinh đọc trơn được cả bài.

-Đọc đúng các từ ngữ mà các em đọc hay sai

-Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ .

-Biết phân biệt lời người dẫn chuyện , lời các nhân vật.

-Hiểu được nghĩa các từ: gánh xiếc, tò mò, thập thò, lách, lấm lem.

-Hiểu được nội dung của bài : Cô giáo như người mẹ hiền của các em học sinh . Cô vừa yêu thương các em hết mực , vừa nghiêm khắc dạy bảo các em lên người.

II.Đồ dùng dạy và học

-Tranh minh họa SGK/63 .

-Bảng ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.

 

doc34 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1087 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài soạn Tuần 8 Lớp 2 Trường tiểu học Bùi Thị Xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ề Soạn : ngày 25 tháng 10 năm 2006. Dạy : Thứ sáu ngày 27 tháng 10 năm 2006. Chính tả (nghe viết) BÀN TAY DỊU DÀNG I.Mục tiêu -Nghe và viết lại chính xác một đoạn trong bài: “Bàn tay dịu dàng”. -Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ao/au; r/d/gi; uôn/uông. -Học sinh biết viết đúng chính tả bài viết, trình bày khoa học đẹp mắt. -Rèn học sinh kỹ năng viết bài cẩn thận, trình bày sạch sẽ đẹp mắt. II.Đồ dùng dạy và học -Bảng phụ để viết nội dung bài tập 2a, 2b. III.Hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp Nhắc nhở nề nếp học tập 2.Kiểm tra bài cũ -Gọi học sinh lên bảng viết: -Nhận xét cho điểm học sinh . 3.Bài mới - Giáo viên giới thiệu bài, ghi bảng Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả . -Giáo viên đọc đoạn viết chính tả và hỏi: -Đoạn trích này ở bài tập đọc nào?. -An buồn bã nói với thầy điều gì? -Khi biết An chưa làm bài tập, thái độ của -Yêu cầu học sinh đọc các từ dễ lẫn và các từ khó viết.Sau đó cho viết vào bảng con. -Trong bài có chữ nào viết hoa? -An là gì trong câu? -Các chữ còn lại thì sao? -Viết chính tả: -Giáo viên đọc bài cho học sinh viết. Chú ý mỗi câu hoặc cụm từ đọc 3 lần. Giáo viên đọc lại bài, dừng lại phân tích các tữ viết khó,dễ lẫn. -Thu và chấm từ 5 – 7 bài. -Nhận xét bài viết. Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập -Gọi học sinh đọc đề bài. -Gọi học sinh lên bảng , dưới lớp làm vào vở bài tập. -Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -Đưa ra kết luận về bài làm . -Yêu cầu học sinh đọc các từ vừa tìm đuợc 4.Củng cố : -Hệ thống lại bài -hướng dẫnhọc sinh cách sửa chữa lỗi. -Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò : Các em về nhà học bài và làm bài tập đầy đủ trong vở bài tập. -Hát. -2 em :Thia , Las. Dưới lớp viết vào bảng con. -Lắng nghe và đọc đề bài. -Một số em trả lời. -2 em lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con. -Một số em trả lời. -Nghe giáo viên đọc và viết bài. -Nghe và dùng bút chì sửa lỗi ra lề nếu sai. -1 em đọc đề bài. -Làm bài. -Nhận xét bài bạn trên bảng. -Theo dõi chỉnh sửa bài của mình. -Đọc bài. -Nghe và ghi nhớ. Thủ công GẤP THUYỀN PHẲNG KHÔNG MUI I.Mục tiêu -Tiếp tục giúp học sinh gấp thuyền phẳng không mui. -Học sinh gấp được thuyền phẳng không mui đúng kỹ thuật. -Rèn học sinh kĩ năng gấp đồ chơi, bồi dưỡng lòng ham mê hứng thú học tập. II.Đồ dùng dạy và học -1 thuyền mẫu đã gấpsẵn. III.Hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp Nhắc nhở nề nếp học tập 2.Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra lại sự chuẩn bị của học sinh . -Nhận xét 3.Bài mới - Giáo viên giới thiệu bài, ghi bảng Hoạt động 1 : Hướng dẫn gấp -Cho học sinh quan sát mẫu vật. -Gọi học sinh nhắc lại các bước gấp: Bước 1: Gấp các nếp gấp cánh đều Bước 2: Gấp tạo mũi và thân thuyền Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui -Gọi học sinh lên bảng thực hành lại các bước gấp. Hoạt động 2 : Thực hành gấp -Yêu cầu cầu cả lớp thực hành gấp thuyền . -Kiểm tra, giúp đỡ thêm cho một số học sinh yếu. -Hướng dẫn học sinh cách trình bày sản phẩm . 4.Củng cố : Nhận xét tiết học, tuyên dương những em gấp đúng, gấp đẹp . 5.Dặn dò : Các em về nhà học bài và thực hành lại cho thành thạo. -Hát . -Đầy đủ đồ dùng phục vụ tiết thủ công. -Lắng nghe, đọc đề. -Nêu các bước gấp. -Một vài em nhắc lại. -2 em lên bảng thực hành. -Cả lớp thực hành gấp. -Trình bày sản phẩm . Tập làm văn MỜI, NHỜ, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI I.Mục tiêu -Biết nói lời: mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp. -Làm quen với bài tập làm văn trả lời câu hỏi. -Dựa vào các câu hỏi, trả lời và viết được một bài văn ngắn khoảng 4, 5 câu nói về thầy giáo cũ ( lớp 1 ) II.Đồ dùng dạy và học -Bảng phụ để viết sẵn những câu hỏi ở bài tập 2. III.Hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp Nhắc nhở nề nếp học tập 2.Kiểm tra bài cũ -Gọi học sinh lên đọc thời khoá biểu ngày mai và trả lời câu hỏi : -Nhận xét cho điểm học sinh. 3.Bài mới - Giáo viên giới thiệu bài, ghi bảng Hoạt động 1 : hướng dẫn làm bài tập -Bài 1: -Gọi học sinh đọc kỹ yêu cầu của bài tập. -Gọi học sinh đọc tình huống a. -Yêu cầu học sinh suy nghĩ và nói lời mời . -Ví dụ : Chào bạn! Mời bạn vào nhà tớ chơi. A! Nam à , Bạn vào đi. -Giúp HS :Khi đón bạn đến nhà chơi , hoặc đón khách đến nhà các em cần mời chào sao cho thân mật , tỏ rõ lòng hiếu khách của mình. -Yêu cầu học sinh hãy nhớ lại cách nói lời chào khi gặp bạn bè .Sau đó cùng bạn bên cạnh đóng vai theo tình huống , một bạn đến chơi và một bạn là chủ nhà. -Ví dụ : HS 1: Chào cậu ! Tớ đến nhà cậu chơi đây. HS 2 : Ôi chào cậu! Cậu vào nhà đi. -Tiến hành tương tự với các tình huống còn lại. -Bài 2: -Treo bảng phụ đã chép sẵn câu hỏi -Cho học sinh hội thoại theo câu hỏi : +HS1 hỏi: Cô giáo lớp 1 của em tên gì? HS2 trả lời. +HS 2 hỏi: Tình cảm của thầy cô đối với em như thế nào?HS 1 trả lời. -Theo heo dõi, động viên khuyến khích những học sinh trả lời hay chân thực và hồn nhiên … -Bài 3: -Hướng dẫn học sinh làm viết -Yêu cầu học sinh viết lại những điều em vừa kể về bài tập 2, lời văn trôi chảy, dùng từ đặt câu chính xác. -Theo bài chấm –nhận xét. 4.Củng cố : -Gọi học sinh nhắc lại: khi nói lời mời, nhớ, yêu cầu, đề nghị phải có thái độ như thế nào? -Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò : Các em à ! trong giao tiếp với mọi người cần có thái độ lịch sự, văn minh. -Hát. -2 em :Châu , ALy. -Lắng nghe và đọc đề bài. -Đọc yêu cầu. -1 em đọc. -Một số em phát biểu. -Lắng nghe chuẩn bị đóng vai. -Đóng cặp đôi với bạn bên cạnh , sau đó 1 số nhóm lên trình bày . -Thực hiện phần b, c. -Nối tiếp nhau trả lời. -Viết bài , sau đó 5 đến 7 em đọc bài trước lớp, cho học sinh cả lớp nhận xét. -Một số em nhắc lại. Toán PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100 I.Mục tiêu -Giúp học sinh: -Biết đặt tính và thực hiện phép cộng các số có 2 chữ số (tròn chục và không tròn chục) có tổng bằng 100. -Biết vận dụng kiến thức để làm đúng các bài tập. -Rèn học sinh kỹ năng tính toán nhanh, chính xác. II.Đồ dùng dạy và học -Bảng phụ, 100 que tính. III.Hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp Nhắc nhở nề nếp học tập 2.Kiểm tra bài cũ -Gọi học sinh lên bảng bảng và yêu cầu tính nhẩm: -Nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới - Giáo viên giới thiệu bài, ghi bảng .Hoạt động 1 : Giới thiệu phép cộng 83 + 17 -Nêu bài toán : có 83 que tính, thêm 17 que nữa. Hỏi có bao nhiêu que tính? -Yêu cầu học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả. -Gọi học sinh lên bảng thực hiện phép tính theo cột dọc. -Nhận xét và chính xác kết qủa đúng. Hoạt động 2 :Luyện tập –Thực hành -Bài 1: -Yêu cầu học sinh làm bài. -Giáo viên nhận xét và chính xác kết qủa đúng. -Bài 2: -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Tính nhẩm. - -Nhận xét và chính xác các kết quả . Bài 3: GV hướng dẫn về nhà làm -Yêu cầu học sinh nêu cách làm câu a. 700 100 58 +12 +30 50 100 35 +15 -20 -Bài 4: -Giáo viên đọc đề. -Yêu cầu học sinh đọc -> phân tích. -> tóm tắt và giải vào vở. -Thu bài chấm, nhận xét, chính xác kết qủa giải. 4.Củng cố : Nhận xét tiết học, tuyên dương những em làm bài tốt. 5.Dặn dò: Các em về nhà làm đầy đủ bài tập vào vở. -Hát . -2 em :Chín , Thonh. -Lắng nghe, đọc đề bài. Nghe và phân tích đề. -Thao tác bằng que tính để tìm ra kết quả. -1 học sinh lên bảng. Dưới lớp làm vào nháp. -1 vài em nhắc lại. -1 số em lên bảng lớp làm.Dưới lớp làm vào bảng con. -1 em đọc. -nghe và phân tích cách làm. -1 vài em phát biểu . -2 em lên bảng làm .Cả lớp làm vào vở. SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu : -Giúp học sinh nhận biết được ưu khuyết điểm chính trong tuần. -Học sinh biết để phát huy ưu điểm sửa chữa, tồn tại. -Đề ra kế họach tuần tới. (Tuần 7) II.Nội dung : 1.Ổn định lớp: Hát 2..Đánh giá tình hình tuần 7: - Ưu điểm: -Học sinh đi học đều, đúng giờ. -Duy trì tốt nề nếp và tích cực trong hoạt động học tập. -Chuẩn bị bài học và dụng cụ học tập tương đối đầy đủ -Xếp hàng thể dục và ra vào lớp nhanh. -Giữ vệ sinh chung tốt, - Tồn tại: -Một số học sinh tiếp thu bài chậm. -Một số em ít hoạt động và nói nhỏ. 3.Kế hoạch tuần 9: -Tiếp tục duy trì và phát huy tốt những mặt mạnh đã đạt được. Đồng thời khắc phục sửa chữa những tồn tại. -Các em cố gắng học bài và chuẩn bị bài đầy đủ hơn. -Tập trung động viên , giúp đỡ những em còn yếu để học tập tốt hơn -Chuẩn bị đồ dùng , sách vở học tập đầy đủ. -Rèn luyện văn nghệ để chuẩn bị thi. -Tiếp tục rèn chữ đẹp và giữ vở sạch.Phong trào hoa điểm mười -Cho các em thi hát theo chủ điểm

File đính kèm:

  • docGiao anLOP 2TUAN 08.doc
Giáo án liên quan