Tự nhiên và xã hội: CƠ THỂ CHÚNG TA
I MỤC TIÊU:
- Kể tên các bộ chính của cơ thể
- Biết một số cử động của đầu và cổ, mình, chân ,tay
- Rèn thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình vẽ SGK
35 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1707 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài soạn Tự nhiên và xã hội lớp 1 cả năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Đầu, mình, đuôi và bốn chân.
- Mèo đi bằng bốn chân, bước đi nhẹ nhàng, leo trèo giỏi.
Người ta nuôi mèo để bắt chuột và làm cảnh.
Móng chân mèo có vuốt sắc, bình thường nó thu vuốt lại, khi vồ mồi nó sẽ giương vuốt ra.
HS quan sát tranh thảo luận nhóm đôi và trả lời.
Vì khi đó nó sẽ cào và cắn, gây chảy máu rất nguy hiểm.
HS trả lời theo ý của mình.
TUẦN 28
Thứ sáu ngày 27 tháng 3 năm 2009
Tự nhiên và xã hội: CON MUỖI
I MỤC TIÊU:
Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi.
Nơi sống của con muỗi.
Một số tác hại của muỗi.
Một số cách diệt trừ muỗi.
Có ý thức tham gia diệt muỗi.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các hình trong bài 28 SGK
III HĐ DẠY VÀ HỌC:
HĐ DẠY
HĐ HỌC
1 Bài cũ:
2 Bài mới:
GTB: Trò chơi “ Đập muỗi”
HĐ1: Quan sát con muỗi
HĐ nhóm đôi
Con muỗi to hay nhỏ, so với con ruồi?
Khi đập muỗi em thấy cơ thể muỗi cứng hay mềm?
Hãy chỉ vào đầu, thân, chân, cánh của con muỗi.
Con muỗi dùng vòi để làm gì?
Con muỗi di chuyển như thế nào?
KL: SHD
HĐ2: Thảo luận theo nhóm lớn
Mỗi nhóm 2 câu hỏi
-Muỗi thường sống ở đâu?
-Vào lúc nào em thường thấy muỗi vo ve và hay bị muỗi đốt nhất?
-Bị muỗi đốt có hại gì?
-Kể tên một số bệnh do muỗi truyền mà em biết.
-Trong sách trang 59 đã vẽ những cách diệt muỗi nào? Em còn biết cách nào khác?
-Em cần làm gì để không bị muỗi đốt?
3 Củng cố dặn dò:
Kể các bộ phận chính của con mèo.
Người ta nuôi mèo để làm gì
HS thực hiện trò chơi
HS biết các bộ phận bên ngoài của muỗi.
Nhỏ hơn con ruồi.
Thân muỗi mềm.
HS quan sát và chỉ.
Muỗi dùng vòi để hút máu người và động vật để sống.
Muỗi bay bằng cánh, đậu bằng chân.
Biết nơi sống của muỗi và tập tính của con muỗi.
-Biết một số tác hại của muỗi, cách diệt trừ muỗi và cách phòng tránh muỗi đốt.
- Muỗi thường sống ở nơi tối tăm, ẩm thấp
- HS tự trả lời
- Muỗi đốt bị mất máu và dễ gây bệnh truyền nhiễm.
- Bênh sốt rét, bệnh sốt xuất huyết…
- Giữ nhà cửa thông thoáng, sạch sẽ, dùng thuốc diệt muỗi, hương diệt muỗi…
- Ngủ trong màn
TUẦN 29
Thứ 6 ngày 3 tháng 4 năm 2009
Tự nhiên& xã hội: Nhận biết cây cối và con vật
I.MỤC TIÊU:
-Nhớ lại những kiến thức đã học về thực vật và động vật.
- Biết động vật có khả năng di chuyển còn thực vật thì không.
- Tập so sánh để nhận ra một số điểm khác nhau ( giống nhau) giữa các cây, giữa các con vật.
- Có ý thức bảo vệ các cây cối và con vật có ích.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các hình trong bài 29
III HĐ DẠY VÀ HỌC:
HĐ DẠY
HĐ HỌC
1 Bài cũ:
- Bị muỗi đốt có hại gì?
- Kể tên một số bệnh do muỗi truyền mà em biết ?
- Em cần làm gì không bị muỗi đốt?
2 Bài mới:
HĐ1 : Làm việc với SGK
Chia nhóm thảo luận
HD học sinh thảo luận.
KL: SHD
HĐ2: “ Trò chơi đố bạn cây gì, con gì?”
HD học sinh thực hiện trò chơi.
3 Củng cố dặn dò:
Ôn lại về các cây và các con vật đã học.
Biết được một số cây và con vật mới.
HS biết mô tả và tìm ra sự giống nhau và khác nhau, giữa các cây và các con vật.
+ Cây :
Khác nhau về hình dạng, kích thước,…
Giống nhau đều có rễ thân, thân, lá, hoa.
+ Động vật:
Khác nhau về hình dạng, kích thước, nơi sống…
Giống nhau đều có đầu mình, cơ quan di chuyển
HS thực hiện trò chơi
Nhớ lại những đặc điểm chính của các cây và con vật đã học
Hình thành kĩ năng đặt câu hỏi.
TUÀN 30
Thứ 6 ngày 10 tháng 4 năm 2009
Tự nhiên & xã hội: TRỜI NẮNG , TRỜI MƯA
I MỤC TIÊU:
Những dấu hiệu chính của trời nắng, trời mưa.
Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây khi trời nắng, trời mưa.
Có ý bảo vệ sức khoẻ khi đi dưới trời nắng, trời mưa.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh ảnh SGK
III HĐ DẠY VÀ HỌC:
HĐ DẠY
HĐ HỌC
1 Bài cũ:
Kể các loại cây rau, cây hoa, cây ăn quả, cây gỗ.
Kể các con vật mà em biết.
2 Bài mới:
HĐ1: QS Tranh sgk
HĐ nhóm
Hình nào cho biết trời nắng?
Hình nào cho biết trời mưa?
Tại sao bạn biết?
KL: SHD
HĐ2 : Thảo luận
HĐ nhóm đôi
Tại sao khi đi dưới trời nắng, bạn phải nhớ đôi mũ nón?
Để không bị ướt, khi đi dưới trời mưa bạn phải làm gì?
KL: SHD
3Củng cố dặn dò:
HS nhận biết các dấu hiệu chính của trời nắng trời mưa.
Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây khi trời nắng trời mưa.
Sắp xếp các hình cho biết trời nắng.
Các hình cho biết trời mưa.
Khi trời nắng bầu trời trong xanh, có mây trắng, Mặt Trời sáng chói…Khi trời mưa, có nhiều giọt mưa rơi, bầu trời phủ đầy mây xám nên thường không thấy Mặt Trời…
Có ý thức bảo vệ sức khoẻ khi đi dưới trời nắng, trời mưa.
Đi dưới trời nắng, phải đôi mũ, nón để không bị ốm ( nhức đầu , sổ mũi…)
Đi dưới trời mưa, phải mặc áo mưa, đội nón hoặc che ô (dù) để không bị ướt.
TUẦN 31
Thứ sáu ngày 17 tháng 4 năm 2010
Tự nhiên & xã hội: THỰC HÀNH :
QUAN SÁT BẦU TRỜI
I MỤC TIÊU:
HS biết:
Sự thay đổi của những đám mây trên bầu trời là một trong những dấu hiệu cho sự thay đổi của thời tiết.
Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám maaytrong thực tế hằng ngày và biểu đạt nó bằng hình vẽ đơn giản.
HS có ý thức cảm thụ cái đẹp của thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh sgk
III HĐ DẠY VÀ HỌC:
HĐ DẠY
HĐ HỌC
1 Bài cũ:
Khi đi dưới trời nắng em phải làm gì?
Để không bị ướt, khi đi dưới trời mưa em phải nhớ làm gì?
2 Bài mới:
HĐ1: Quan sát bầu trời
QS bầu trời
Nhìn lên bầu trời, em có trông thấy Mặt Trời và những khoảng trời xanh không?
Trời hôm nay nhiều mây hay ít mây?
Những đám mây đó có màu gì? Chúng đứng yên hay chuyển động?
QS cảnh vật chung quanh
Sân trường cây cối, mọi vật,…lúc này khô ráo hay ướt át?
Em có trông thấy ánh nắng vàng ( hoặc những giọt mưa rơi) không?
KL: SHD
HĐ2: Vẽ bầu trời và cảnh vật chung quanh
Chọn một số bức vẽ để trưng bày
3 Củng cố dặn dò:
HS biết quan sát và nhận xét và biết sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây.
HS quan sát bầu trời và trả lời .
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
Biết dùng hình vẽ để biểu đạt kết quả quan sát bầu trời và cảnh vật chung quanh.
HS thực hành vẽ tranh
TUẦN 32
Thứ sáu ngày 24 tháng 4 năm 2009
Tự nhiên & xã hội: GIÓ
I MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
Nhận xét trời có gió hay không có gió, gió nhẹ hay gió mạnh.
Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi có gió thổi vào người.
II ĐỒ DÙNG HỌC HỌC:
Các hình trong bài 32 SGK
III HĐ DẠY VÀ HỌC:
HĐ DẠY
HĐ HỌC
1 Bài cũ:
2 Bài mới:
HĐ1: Làm việc với SGK
HD học sinh quan sát tranh SGK
HĐ nhóm đôi
Giảng thêm HS biết về bão
HĐ2: Quan sát ngoài trời
HD học sinh quan sát
Nhìn xem các lá cây. ngọn cỏ ngoài sân trường có lay động hay không?
Từ đó em rút ra kết luận gì?
3 Củng cố dặn dò:
HS biết các dấu hiệu khi trời đang có gió qua các hình ảnh trong SGKvà phân biệt dấu hiệu cho biết có gió nhẹ, gió mạnh.
Khi trời lặn gió, cây cối đứng im. Gío nhẹ làm cho lá cây ngọn cỏ lay động. Gío mạnh hơn làm cho cành lá nghiêng ngả.
HS biết trời có gió hay không có gió, gió mạnh hay gió nhẹ.
- HS quan sát cây cỏ và trả lời.
TUẦN 33
Thứ sáu ngày 31 tháng 4 năm 2009
Tự nhiên & xã hội TRỜI NÓNG, TRỜI RÉT
I MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
Nhận biết trời nóng hay trời rét.
HS biết sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi trời nóng hoặc trời rét.
Có ý thức ăn mặc hợp thời tiết.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các hình vẽ SGK
III HĐ DẠY VÀ HỌC:
HĐ DẠY
HĐ HỌC
1 Bài cũ:
2 Bài mới:
HĐ 1: Làm việc với tranh ảnh:
HD học sinh HĐ Nhóm lớn
+ Hãy nêu cảm giác của em trong những
ngày trời nóng, trời rét.
+ Kể tên những đồ dùng cần thiết mà em biết để giúp ta bớt nóng, bớt rét.
KL: SHD
HĐ 2: Trò chơi “ trời nóng trời rét”
Phổ biến trò chơi.
HD học sinh chơi theo nhóm
+ Tại sao chúng tacần mặc phù hợp với thời tiết nóng rét?
3 Củng cố dặn dò:
HS biết phân loại tranh ảnh các em sưu tầm để riêng những tranh, ảnh về trời nóng, những tranh, ảnh về trời rét.
+ Trời nóng cảm thấy trong người bức bối, toát mồ hôi…
+ Trời rét chân tay tê cóng, người run lên, da sờn gai gốc…
+ Trời nóng làm cho bớt nóng, mặc áo quần mỏngm màu sáng, cần dùng quạt, máy điều hòa…
+ Trời rét mặc áo ấm, vải dày…
HS biết tham gia vào trò chơi
+ Trang phục hợp thời tiết sẽ bảo vệ được cơ thể phòng chống được một số bệnh như cảm nắng hoặc cảm lạnh, số mũi, nhức đầu….
TUẦN 34
Thứ sáu ngày 8 tháng 5 năm 2009
Tự nhiên & xã hội: THỜI TIẾT
I MỤC TIÊU:
- HS biết:
- Thời tiết luôn thay đổi.
- Sử dụng vốn từ riêng của mình để nói về sự thay đổi của thời tiết.
- Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết để giữ gìn sức khỏe.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các hình ảnh trong bài 34 SGK
III HĐ DẠY VÀ HỌC:
HĐ DẠY
HĐ HỌC
1 Bài cũ:
Kể tên các đồ dùng cần thiết để giúp em bớt nóng?
Khi trời lạnh em làm gì để giữ ấm cho cơ thể?
2 Bài mới:
HĐ 1: Làm việc với tranh ảnh
HĐ nhóm quan sát tranh.
HĐ2: Thảo luận lớp
Vì sao em biết ngày mai sẽ nắng( hoặc
mưa, nóng, rét…)?
Em mặc như thế nào khi trời nóng, trời
rét?
KL: SHD
3 Củng cố dặn dò:
HS biết sắp xếp các tranh, ảnh mô tả các hiện tượng của thời tiết một cách sáng tạo làm nổi bậc nội dung thời tiết luôn thay đổi.
- Biết nói lại những hiểu biết của mình về thời tiết với các bạn.
- VD: Trời lúc nắng, mưa, trời lặng gió, có gió.
* Biết ích lợi của việc dự báo thời tiết.
- Biết cần thiết phải mặc phù hợp với thời tiết.
+ Nhờ vào bản tin dự báo thời tiết phát thanh trên đài, phát sóng trên ti vi.
+ Ăn mặc hợp thời tiết để bảo vệ cơ thể.
Thứ sáu ngày 15 tháng 5 năm 2009
Tự nhiên & xã hội: ÔN TẬP : TỰ NHIÊN
I MỤC TIÊU:
Giúp HS biết:
Hệ thống lại những kiến thức về tự nhiên.
Quan sát, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về cảnh quan tự nhiên của khu vực chung quanh trường.
Yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên
II HD ÔN TẬP
Tổ chức cho học sinh quan sát cảnh quan thiên nhiên ở khu vực chung quanh trường.
QS thời tiết:
Bầu trời hôm nay màu gì?
Có mây không, mây màu gì?
Bạn có cảm thấy gió đang thổi không? Gío nhẹ hay gió mạnh?
Thời tiết hôm nay nóng hay rét?
……
QS cây cối:
HS quan cây cối chung quanh trường và đố nhau cây đó là cây gì?
Tìm hiểu các con vật:
Kể các con vật nuôi ở nhà em và nhà bên cạnh em.
Kể thêm các con vật khác mà em biết.
File đính kèm:
- Tu nhien va xa hoi ca nam(1).doc