Bài soạn Môn Toán Lớp 5 Tuần 31 Trường Tiểu Học Nguyễn Tri Phương

A. Mục tiêu bài dạy:

 Giúp HS củng cố kỹ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số; tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn

B. Đồ dùng dạy học: Phấn màu, bảng nhóm

 

doc6 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 3347 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Môn Toán Lớp 5 Tuần 31 Trường Tiểu Học Nguyễn Tri Phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường tiểu học Nguyễn Tri Phương Kế hoạch dạy học môn: toán Tuần 31 Ngày 16- 4-2007 Bài: Phép trừ Giáo viên: Nguyễn Xuân Phương – Lớp 5 A. Mục tiêu bài dạy: Giúp HS củng cố kỹ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số; tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn B. Đồ dùng dạy học: Phấn màu, bảng nhóm Nội dung các hoạt động dạy học Phương tiện A-KTBC: HS:+ Chữa trên bảng bài 4 (SGK - tr 159) + Đọc chữa bài 1, 2 (tr 158) + Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng B- Bài mới: I. Ôn tập về phép trừ: HS:+ nêu lại tên gọi các thành phần và kết quả trong phép trừ thông qua ví dụ cụ thể hoặc nêu tổng quát: a - b = c ¯ ¯ ¯ Số bị trừ Số trừ Hiệu số + Nêu một số tính chất của phép trừ và cho ví dụ minh họa. II. Luyện tập: Bài 1: HS:+ đọc yêu cầu của bài, nêu các bước làm bài + nêu sự khác nhau giữa từng phần a, b, c + làm bài vào vở + Đọc chữa. Bài 2: HS:+ đọc yêu cầu của bài + làm bài vào vở, 2 hs làm bảng nhóm để gắn + chữa bài trên bảng GV: gọi HS nêu lại cách tìm số hạng, số bị trừ, hoặc số trừ chưa biết. Bài 3: HS:+ đọc yêu cầu của bài + làm bài vào vở, 1 hs chữa trên bảng. III. Tổng kết bài: GV: nhắc HS cần nắm chắc một số tính chất của phép trừ để vận dụng tốt vào việc giải toán. Phấn màu Bảng nhóm Trường tiểu học Nguyễn Tri Phương Kế hoạch dạy học môn: toán Tuần 31 Ngày 17- 4-2007 Bài: Luyện tập Giáo viên: Nguyễn Xuân Phương – Lớp 5 A. Mục tiêu bài dạy: Giúp HS củng cố việc vận dụng kỹ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải bài toán. B. Đồ dùng dạy học: bảng nhóm viết sẵn Nội dung các hoạt động dạy học Phương tiện A-KTBC: HS:+ Chữa trên bảng bài 2 (SGK - tr 160) + Đọc chữa bài 1, 3 (tr 160) B- Bài mới: I. Luyện tập các bài ở SGK trang 160, 161: Bài 1: HS:+ đọc yêu cầu của bài + làm bài vào vở + đọc chữa Bài 2: HS: đọc yêu cầu của bài GV: Lưu ý HS vận dụng các tính chất của phép cộng và phép trừ để tính cho thuận lợi. HS:+ làm vào vở + chữa trên bảng (2HS - mỗi em 2 câu) GV: yêu cầu hs nêu rõ tính chất đã sử dụng để làm bài Bài 3: HS: đọc yêu cầu của bài GV: Lưu ý HS cách chuyển từ phân số về tỉ số phần trăm HS:+ làm bài vào vở + chữa trên bảng (2HS - mỗi em 1 phần) II. Tổng kết bài: GV: Lưu ý HS cách cộng trừ phân số khác mẫu số (Tìm MSC nhỏ nhất). Bảng nhóm viết sẵn Trường tiểu học Nguyễn Tri Phương Kế hoạch dạy học môn: toán Tuần 31 Ngày 18- 4-2007 Bài: Phép nhân Giáo viên: Nguyễn Xuân Phương – Lớp 5 A. Mục tiêu bài dạy: Giúp HS củng cố kỹ năng thực hành phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán. B. Đồ dùng dạy học: Phấn màu, bảng phụ, bảng nhóm viết sẵn Nội dung các hoạt động dạy học Phương tiện A-KTBC: HS:+ Chữa trên bảng bài 3 (SGK - tr 161) + Đọc chữa bài 1, 2 (SGK - tr 160) + Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng, phép trừ B- Bài mới: I. Ôn tập về phép nhân: HS:+ ôn tập những hiểu biết chung về phép nhân: tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính nhân thông qua ví dụ cụ thể rồi đưa ra tổng quát: Tích a x b = c ¯ ¯ ¯ Thừa số Tích + Nêu một số tính chất của phép nhân và cho ví dụ minh họa hoặc nêu tổng quát như ở SGK trang 161. II. Luyện tập: Bài 1: HS:+ đọc yêu cầu của bài + làm bài vào vở + Đọc chữa. Bài 2: HS:+ đọc yêu cầu của bài + làm bài vào vở + Đọc chữa GV: yêu cầu HS nêu cách nhân nhẩm số thập phân với 10, với 100 hoặc với 0,1; với 0,01. Bài 3: HS:+ đọc yêu cầu của bài + làm bài vào vở + chữa trên bảng (2HS - mỗi em 2 câu) GV: yêu cầu HS giải thích miệng cách làm: VD: 2,5 x 7,8 x 4 = 7,8 x 2,5 x 4 (Tính chất giao hoán) = 7,8 x 10 (Tính chất kết hợp) = 78 (Nhân với 10) ) Bài 4: HS:+ đọc yêu cầu của bài + làm bài vào vở + chữa trên bảng. III. Tổng kết bài: GV: nhắc HS cần vận dụng các tính chất của phép nhân để giải các bài toán được thuận tiện nhất. Phấn màu Bảng phụ Bảng nhóm viết sẵn Trường tiểu học Nguyễn Tri Phương Kế hoạch dạy học môn: toán Tuần 31 Ngày 19- 4-2007 Bài: Luyện tập Giáo viên: Nguyễn Xuân Phương – Lớp 5 A. Mục tiêu bài dạy: Giúp HS củng cố về ý nghĩa phép nhân, vận dụng kỹ năng thực hành phép nhân trong tính giá trị của biểu thức và giải bài toán. B. Đồ dùng dạy học: Bảng con, bảng phụ viết sẵn, bảng nhóm. Nội dung các hoạt động dạy học Phương tiện A-KTBC: HS:+ Chữa trên bảng bài 4 (SGK - tr 162) + Đọc chữa bài 1, 2 (SGK - tr 162) B- Bài mới: I. Luyện tập: Làm các bài tập ở SGK - trang 162 Bài 1: HS:+ đọc yêu cầu của bài + làm bài vào vở + Đọc chữa Bài 2: HS:+ đọc yêu cầu của bài + làm bài vào vở, 2 HS chữa bài trên bảng GV:+ yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện khi tính giá trị biểu thức có phép tính cộng, nhân. + nhắc HS thực hiện đúng thứ tự tính giá trị biểu thức để có kết quả đúng. Bài 3: HS:+ đọc đề bài + làm bài vào vở, chữa trên bảng. Bài 4: HS:+ đọc đề bài + dựa vào hướng dẫn để giải bài toán. + chữa bài trên bảng. II. Củng cố (làm BT nếu còn thời gian) Viết số thích hợp để được phép tính đúng sau: a) . .… x 7,25 = 72,50 b) 6,25 x 0,1 = ……. c) …… x 1,02 = 1,02 x …… II. Tổng kết bài: GV: nhắc HS cần biết vận dụng tốt tính chất của phép nhân vào giải toán. Bảng nhóm Bảng phụ viết sẵn, bảng con Trường tiểu học Nguyễn Tri Phương Kế hoạch dạy học môn: toán Tuần 31 Ngày 21- 4-2007 Bài: Phép chia Giáo viên: Nguyễn Xuân Phương – Lớp 5 A. Mục tiêu bài dạy: Giúp HS củng cố kỹ năng thực hành phép chia số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm. B. Đồ dùng dạy học: Phấn màu, bảng nhóm, bảng con Nội dung các hoạt động dạy học Phương tiện A-KTBC: HS:+ Chữa trên bảng bài 4 (SGK - tr 162) + Đọc chữa bài 1, 2 (SGK - tr 162) B- Bài mới: I. Ôn tập về phép chia: HS:+ ôn tập những hiểu biết chung về phép chia: tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính chia thông qua ví dụ cụ thể rồi đưa ra phép tính tổng quát như ở SGK (tr 163) a) Trong phép chia hết: a : b = c ¯ ¯ ¯ Số bị chia Số chia Thương b) Trong phép chia có số dư: a : b = c (dư r) (với r < b). ¯ ¯ ¯ ¯ Số bị chia Số chia Thương Số dư + Nêu một số tính chất của phép chia hết, đặc điểm của phép chia có dư thông qua ví dụ cụ thể. II. Luyện tập: Bài 1: HS: :+ đọc yêu cầu của bài, nêu các bước làm bài thực hiện phép chia rồi thử lại (theo mẫu). + nêu sự khác nhau giữa từng phần a, b + làm bài vào vở + chữa trên bảng ( 4HS, mỗi em 1 phần). Bài 2, 3: HS:+ đọc yêu cầu của bài + làm bài vào vở + Đọc chữa GV: yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm ở bài 3 Bài 4: HS:+ đọc yêu cầu của bài + làm bài vào vở + chữa trên bảng theo 2 cách. III. Tổng kết bài: GV: lưu ý HS cầnghi nhớ: Trong phép chia hết a : b = c ị a = c x b (b khác 0) Trong phép chia có dư a : b = c (dư r) ị a = c x b + r (0 < r < b) Phấn màu Phấn màu Bảng con Bảng nhóm

File đính kèm:

  • doctoan31.doc
Giáo án liên quan