Bài soạn Môn Toán Lớp 5 Tuần 30 Trường Tiểu Học Nguyễn Tri Phương

A. Mục tiêu bài dạy:

 Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo

 diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.

B. Đồ dùng dạy học: - Kẻ sẵn bảng đơn vị đo diện tích (chưa viết gì) như SGK tr 154

 - Bảng con, bảng nhóm và bảng phụ viết sẵn

 

doc5 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1977 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Môn Toán Lớp 5 Tuần 30 Trường Tiểu Học Nguyễn Tri Phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường tiểu học Nguyễn Tri Phương Kế hoạch dạy học môn: toán Tuần 30 . Ngày Bài: Ôn tập về đo diện tích Giáo viên: Nguyễn Xuân Phương- Lớp 5A A. Mục tiêu bài dạy: Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. B. Đồ dùng dạy học: - Kẻ sẵn bảng đơn vị đo diện tích (chưa viết gì) như SGK tr 154 - Bảng con, bảng nhóm và bảng phụ viết sẵn Nội dung các hoạt động dạy học Phương tiện A-KTBC: HS:+ Chữa trên bảng bài 1, 2 (SGK - tr 153) + Đọc chữa bài 3 (tr 153); 4 (tr 154) + Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị liền kề nhau trong bảng đơn vị đo độ dài B- Bài mới: I.Luyện tập các bài ở SGK trang 153, 154: Bài 1a, 2: HS:+ đọc yêu cầu, điền số thích hợp vào SGK + 2HS lên bảng điền vào bảng đã chuẩn bị sẵn + Chữa bài + trả lời miệng phần b(3HS) ( Bài 2: Củng cố về mối quan hệ của hai đơn vị đo diện tích liền nhau, về cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân). Bài3: HS:+ đọc yêu cầu bài tập, làm bài vào vở + 2HS làm vào bảng nhóm đã viết sẵn + nhận xét, chữa bài II. Củng cố: (nếu còn thời gian) Tìm 1 kết quả đúng ở bài sau: A) 1367225m2 = 13km2 67hm2 22dam2 5m2 B) 1367225m2 = 1367km2 2hm2 2dam2 5m2 C) 1367225m2 = 1km2 36hm2 72dam2 25m2 D) 1367225m2 = 1km2 3hm2 6dam2 7225m2 III. Tổng kết bài: GV: Cho HS học thuộc tên các đơn vị đo diện tích thông dụng (như m2, km2, ha và quan hệ giữa ha, km2 với m2…) Bảng phụ chuẩn bị sẵn Bảng nhóm viết sẵn Bảng nhóm viết sẵn, bảng con Trường tiểu học Nguyễn Tri Phương Kế hoạch dạy học môn: toán Tuần 30 Ngày 10- 4-2007 Bài: Ôn tập về đo thể tích Giáo viên: Nguyễn Xuân Phương – Lớp 5 A. Mục tiêu bài dạy: Giúp HS củng cố về quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối; viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân; chuyển đổi số đo thể tích. B. Đồ dùng dạy học: - Kẻ sẵn vào bảng phụ bài 1 như ở SGK (tr155); - Bảng con, bảng nhóm viết sẵn Nội dung các hoạt động dạy học Phương tiện A-KTBC: HS:+ Chữa trên bảng bài 2 (SGK - tr 154) + Đọc chữa bài 3 (tr 154) + Trả lời câu hỏi:? Trong bảng đơn vị đo diện tích, 2 đơn vị liền kề nhau gấp kém nhau bao nhiêu lần? B- Bài mới: I. Luyện tập các bài ở SGK trang 155: Bài 1a, 2: HS:+ đọc yêu cầu, điền số thích hợp vào SGK + 3HS lên bảng điền vào bảng đã chuẩn bị sẵn + Chữa bài + trả lời miệng phần b(3HS) ( Bài 2: Củng cố về mối quan hệ của hai đơn vị đo thể tích liền nhau, về cách viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân). Bài3: HS:+ đọc yêu cầu bài tập, làm bài vào vở + 2HS làm vào bảng nhóm đã viết sẵn + nhận xét, chữa bài II. Củng cố: (nếu còn thời gian) Ghi Đ (đúng), S (sai) - tương ứng với từng kết quả sau: A) 2.019dm3 = 2019cm3 D) 9,057102dm3 = 9057102cm3 B) 4,581326m3 = 4581,326cm3 E) 0,8m3 = 80dm3 C) m3 = 500cm3 G) 8,105m3 = 810,5dm3 III. Tổng kết bài: GV: cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa ba đơn vị đo thể tích (m3 , dm3, cm3) và quan hệ của hai đơn vị đo thể tích liên tiếp nhau. Bảng phụ kẻ sẵn Bảng nhóm viết sẵn Bảng nhóm viết sẵn Trường tiểu học Nguyễn Tri Phương Kế hoạch dạy học môn: toán Tuần 30 Ngày 11- 4-2007 Giáo viên: Nguyễn Xuân Phương – Lớp 5 A. Mục tiêu bài dạy: Giúp HS ôn tập, củng cố về: - So sánh các số đo diện tích và thể tích - Giải bài toán có liên quan đến tính diện tích, tính thể tích các hình đã học. B. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm ( bảng phụ) viết sẵn Nội dung các hoạt động dạy học Phương tiện A-KTBC: HS:+ Chữa trên bảng bài 3 (SGK - tr 155) + Đọc chữa bài 2 (tr 155) + Nhắc lại mối quan hệ giữa 3 đơn vị đo thể tích (cm3, dm3, cm3) và quan hệ của 2 đơn vị diện tích ( thể tích) liên tiếp nhau. B- Bài mới: I. Luyện tập các bài ở SGK trang 155, 156: Bài 1: HS:+ đọc yêu cầu, điền số thích hợp vào SGK + 2HS lên bảng điền vào bảng đã chuẩn bị sẵn + Chữa bài, kết hợp giải thích cách làm Bài 2: HS:+ đọc đề bài, làm bài vào vở + 1HS làm bài trên bảng + nhận xét, chữa bài GV: yêu cầu HS nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm của một số Bài 3: HS:+ đọc đề bài, làm bài vào vở + 2HS làm bài trên bảng (từng phần) + nhận xét, chữa bài GV: yêu cầu HS nhắc lại cách tính thể tích hình HCN. II. Củng cố: (nếu còn thời gian) - Tìm kết quả đúng của diện tích khu đất có kích thước như sau: A) 0,16ha B) 0,22ha III. Tổng kết bài: HS: Nhắc lại công thức tính: + Diện tích hình tam giác + Thể tích hình lập phương, hình hộp chữ nhật. Bảng nhóm viết sẵn Bảng phụ chuẩn bị sẵn Trường tiểu học Nguyễn Tri Phương Kế hoạch dạy học môn: toán Tuần 30 Ngày 12- 4-2007 Bài: Ôn tập về đo thời gian Giáo viên: Nguyễn Xuân Phương – Lớp 5 A. Mục tiêu bài dạy: Giúp HS củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian, cách viết đo thời gian dưới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ,… B. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm viết sẵn Nội dung các hoạt động dạy học Phương tiện A-KTBC: HS:+ Chữa trên bảng bài 1 (SGK - tr 155) + Đọc chữa bài 2, 3 (tr 156) + Trả lời câu hỏi:? Trong bảng đơn vị đo diện tích, 2 đơn vị liền kề nhau, gấp kém nhau bao nhiêu lần? B- Bài mới: I. Luyện tập các bài ở SGK trang 156, 157: Bài 1, 2: HS:+ đọc yêu cầu, điền số thích hợp vào SGK + đọc chữa bài GV: yêu cầu HS nhớ các kết quả của bài 1 để vận dụng vào các bài tập sau Bài 2: HS:+đọc yêu cầu, điền số thích hợp vào SGK + đọc chữa phần a, phần c + chữa trên bảng phần b, phần d (2HS). Bài 3: HS:+ đọc yêu cầu, viết số đo thời gian vào dưới hình vẽ đồng hồ + đọc chữa. Bài 3: HS:+ đọc yêu cầu, khoanh vào sgk + đọc chữa GV: yêu cầu HS giải thích cách làm để tìm ra kết quả bài toán II. Tổng kết bài: GV: yêu cầu HS cần: - Nhớ các đơn vị đo thời gian và mối quan hệ tương ứng. - Biết viết số đo thời gian thành thạo dưới dạng số thập phân (với trường hợp Không chia hết thì để dưới dạng phân số để vận dụng giải toán cho tốt). Bảng nhóm viết sẵn Trường tiểu học Nguyễn Tri Phương Kế hoạch dạy học môn: toán Tuần 30 Ngày 14- 4-2007 Bài: Phép cộng Giáo viên: Nguyễn Xuân Phương – Lớp 5 A. Mục tiêu bài dạy: Giúp HS củng cố về các kỹ năng thực hành phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán. B. Đồ dùng dạy học: Phấn màu, bảng con, bảng nhóm viết sẵn Nội dung các hoạt động dạy học Phương tiện A-KTBC: HS:+ Chữa trên bảng bài 2 phần a, b (SGK - tr 156) + Đọc chữa bài 1 và bài 2 phần c, d (tr 156) B- Bài mới: I. Ôn tập về phép cộng: GV:+ yêu cầu HS nêu lại tên gọi các thành phần và kết quả trong phép cộng: a + b = c ¯ ¯ ¯ số hạng tổng + yêu cầu HS nhắc lại tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với 0 của phép cộng II. Luyện tập: HS làm các bài tập ở SGK - trang 158, 159 Bài 1: HS:+ đọc yêu cầu, làm bài vào vở + 2HS làm phần b, c vào bảng con để gắn chữa bài + Đọc chữa phần a, phần d Bài 2: HS:+ đọc yêu cầu, làm bài vào vở + 3HS chữa trên bảng 3 phần a, b, c ( Mỗi phần lấy 1 biểu thức) Bài 3: HS:+ đọc yêu cầu, làm bài vào vở + đọc chữa, kết hợp giải thích cách tìm ra kết quả GV: Lưu ý HS nên chọn cách làm nhanh, gọn hơn Bài 4: HS:+ đọc đề bài, làm bài vào vở + 1HS làm bài trên bảng + nhận xét, chữa bài GV: Lưu ý HS cách chọn mẫu số chung nhỏ nhất III. Tổng kết bài: GV: nhắc HS cần nhớ được các tính chất của phép cộng để vận dụng vào giải toán được nhanh nhất. Phấn màu Bảng con Bảng nhóm viết sẵn

File đính kèm:

  • doctoan30.doc
Giáo án liên quan