A. Mục tiêu bài dạy:
Củng cố tiếp về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số và vận dụng trong
quy đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu số khác nhau.
B. Đồ dùng dạy học: bảng nhóm
5 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2388 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Môn Toán Lớp 5 Tuần 29 Trường Tiểu Học Nguyễn Tri Phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường tiểu học Nguyễn Tri Phương
Kế hoạch dạy học môn: toán
Tuần 29 Ngày 2- 4-2007
Bài: Ôn tập về phân số (tiếp theo)
Giáo viên: Nguyễn Xuân Phương – Lớp 5
A. Mục tiêu bài dạy:
Củng cố tiếp về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số và vận dụng trong
quy đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu số khác nhau.
B. Đồ dùng dạy học: bảng nhóm
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương tiện
A-KTBC:
HS:+ Chữa trên bảng bài 2 (SGK - tr 148); bài 4 (tr 149).
+ Đọc chữa bài 3, 5 (tr 149)
B- Bài mới:
I. Luyện tập các bài ở SGK trang 149, 150:
HS: làm bài tập 1, 2, 3:
+ Bài 1,2: - dùng bút chì khoanh vào sách
- đọc chữa.
+ Bài 3: - làm vào vở
- 1 HS làm bảng nhóm để gắn
- nhận xét, chữa bài
GV: yêu cầu HS giải thích cách làm.
HS: làm tiếp bài 4, 5:
+ Bài 4: làm vào vở và 3 HS chữa trên bảng.
(Riêng phần c có 2 cách làm:
Cách 1: Quy đồng mẫu số rồi so sánh hai phân số.
Cách 2: So sánh từng phân số với đơn vị rồi so sánh hai phân số
đó theo kết quả đã so sánh với đơn vị).
+ Bài 5: làm vở , 2 HS chữa trên bảng
GV: yêu cầu HS giải thích miệng cách làm.
II. Tổng kết bài:
GV: lưu ý HS cần vận dụng tính chất cơ bản của phân số để so sánh các phân số cho thích hợp.
Bảng nhóm
Trường tiểu học Nguyễn Tri Phương
Kế hoạch dạy học môn: toán
Tuần 29 Ngày 3- 4-2007
Bài: Ôn tập về số thập phân
Giáo viên: Nguyễn Xuân Phương – Lớp 5
A. Mục tiêu bài dạy:
Giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân.
B. Đồ dùng dạy học:. Kẻ sẵn bảng bài 1, chưa điền số theo yêu cầu SGK tr 150.
. Bảng con.
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương tiện
A-KTBC:
HS:+ Chữa trên bảng bài 4, 5 (SGK - tr 150)
+ Đọc chữa bài 3 (tr 150)
B- Bài mới:
I. Luyện tập các bài ở SGK trang 150, 151:
Bài 1:
HS: + đọc yêu cầu của bài, kẻ bảng vào vở và làm
+ 1HS lên điền vào bảng GV đã kẻ sẵn
+ nhận xét, chữa bài
Bài 2, 3, 4:
HS:+ viết số thập phân vào vở, 3 HS viết bảng con để gắn (bài 4: 2 HS lảm vào bảng nhóm)
+ nhận xét , chữa bài
Bài 5:
HS:+ điền dấu vào SGK, 2 HS làm vào bảng nhóm viết sẵn
+ nhận xét, chữa bài
+ Nêu cách so sánh hai số thập phân.
II. Củng cố:
1. Viết các số sau dưới dạng phân số thập phân rồi thành số thập phân:
; ; ; ; .
2. Hãy ghi tên kết quả đúng vào bảng con
A. = 8,71 C. = 3,04
B. = 0,4 D. = 1,50
III. Tổng kết bài:
GV: lưu ý HS cần nắm chắc được vị trí của các chữ số trong số thập phân để so sánh các số thập phân được đúng.
Bảng phụ
Bảng con
Bảng nhóm
Bảng nhóm viết sẵn
Bảng phụ viết sẵn
Bảng con
Trường tiểu học Nguyễn Tri Phương
Kế hoạch dạy học môn: toán
Tuần 29 Ngày 4- 4-2007
Bài: Ôn tập về số thập phân (tiếp theo)
Giáo viên: Nguyễn Xuân Phương – Lớp 5
A. Mục tiêu bài dạy:
Giúp HS củng cố về: Cách viết số thập phân, phân số dưới dạng phân số thập phân,
tỉ số phần trăm; viết các số đo dưới dạng số thập phân; so sánh các số thập phân.
B. Đồ dùng dạy học: Bảng con, bảng phụ viết sẵn
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương tiện
A-KTBC:
HS:+ Chữa trên bảng bài 4, 5 (SGK - tr 151)
+ Đọc chữa bài 1, 2 (tr 150)
B- Bài mới:
I. Luyện tập các bài ở SGK trang 151:
Bài 1:
HS: + đọc yêu cầu, làm bài vào vở
+ đổi vở, đọc chữa
GV: yêu cầu HS nêu cách làm phần b
Bài 2, 3:
HS:+ đọc yêu cầu, điền vào SGK.
+ đọc chữa.
Bài 4:
HS: + đọc yêu cầu, làm bài vào vở
+ chữa trên bảng (đồng thời 2HS - mỗi em 1 câu)
GV: yêu cầu HS giải thích miệng cách làm
II. Củng cố:
Hãy ghi tên kết quả đúng vào bảng con
1- Cho 98,5 < x8,y < 98,7.
Hai chữ số x và y thích hợp là:
A) x = 9; y = 8 và B) x = 9; y = 6.
2. Số thập phân 309,08 viết dưới dạng phân số thập phan là:
A) ; B) ; C) ; D) .
III. Tổng kết bài:
GV: lưu ý HS cần nắm được cách viết số thập phân dưới dạng tỉ số phần trăm.
Bảng con
Bảng phụ viết sẵn, bảng con
Trường tiểu học Nguyễn Tri Phương
Kế hoạch dạy học môn: toán
Tuần 29 Ngày 5- 4-2007
Bài: Ôn tập về đo độ dài và khối lượng
Giáo viên: Nguyễn Xuân Phương – Lớp 5
A. Mục tiêu bài dạy:
Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng;
cách viết các số đo độ dài và các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
B. Đồ dùng dạy học: . Kẻ sẵn 2 bảng (chưa điền số) như bài 1
. Bảng nhóm viết sẵn như bài 3, bảng phụ viết sẵn nội dung củng cố
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương tiện
A-KTBC:
HS:+ Chữa trên bảng bài 3, 4 (SGK - tr 151)
+ Đọc chữa bài 1, 2, 5 (tr 151)
B- Bài mới:
I. Luyện tập các bài ở SGK trang 152, 153:
Bài 1:
HS:+ đọc yêu cầu, điền vào SGK.
+ 2HS lên bảng điền vào bảng kẻ sẵn
+ Chữa bài và trả lời miệng phần c.
Bài 2:
HS:+ đọc yêu cầu, làm bài vào sgk
+ Đọc chữa (HS cần phải ghi nhớ mối quan hệ giữa các đơn vị đo
độ dài; các đơn vị đo khối lượng thông dụng)
Bài 3:
HS:+ đọc yêu cầu, làm bài vào sgk
+ 2 HS chữa bài trên bảng phần a, phần c
+ Đọc chữa phần b.
(Với những HS kém cần sử dụng bảng đơn vị đo độ dài, đơn vị đo
khối lượng để làm).
II. Củng cố:
Hãy ghi tên kết quả đúng vào bảng con
1) A. 376543 mm = 376m 5dm 4cm 3mm
B. 376543 mm = 3m 7dm 6cm 543 mm
2) A. 15 tấn 7 yến = 15,7 tấn C. 15 tấn 7 yến = 15,07 tấn
B. 15 tấn 7 yến = 15,70 tấn D. 15 tấn 7 yến = 15,007 tấn.
III. Tổng kết bài:
GV: lưu ý HS cần nắm chắc quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, đo khối lượng để viết đúng số đo độ dài, đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
Bảng phụ kẻ sẵn
Bảng nhóm viết sẵn
Bảng phụ viết sẵn, bảng con
Trường tiểu học Nguyễn Tri Phương
Kế hoạch dạy học môn: toán
Tuần 29 Ngày 7- 4-2007
Bài: Ôn tập về đo độ dài và khối lượng (tiếp theo)
Giáo viên: Nguyễn Xuân Phương – Lớp 5
A. Mục tiêu bài dạy:
Giúp HS ôn tập, củng cố về:
- Viết các số đo độ dài và khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng.
B. Đồ dùng dạy học: Bảng con, bảng nhóm viết sẵn, bảng phụ viết sẵn
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương tiện
A-KTBC:
HS:+ Chữa trên bảng bài 3 (SGK - tr 153)
+ Đọc chữa bài 2 (tr 152)
B- Bài mới:
I. Luyện tập các bài ở SGK trang 153, 154:
Bài 1, 2:
HS:+ đọc yêu cầu của bài
+ làm bàI vào vở, 2 HS làm vào bảng nhóm viết sẵn
+ nhận xét , chữa bài
GV: yêu cầu HS giải thích cách làm
Bài 3, 4:
HS:+ đọc yêu cầu của bài
+ làm vào sgk, 4 HS làm bảng con để gắn
+ nhận xét, chữa bài
II. Củng cố: (nếu còn thời gian)
1. Hãy ghi kết quả đúng vào bảng con
Cho 0,6mm = ……….. cm
Số thích hợp điền vào 6 chỗ chấm là:
A) 6 ; B) 0,60 ; C) 0,006 ; D) 0,06
2. Tìm các kết quả sai của bài sau (chỉ cần ghi tên chữ cái đầu dòng)
A) 1,3255 kg = 1325,5g C) 1,3255kg = 13,255g
B) 1,3255kg = 132,55g D) 1,3255kg = 1,3255g
III. Tổng kết bài:
GV: lưu ý HS cần viết thành thạo các số đo độ dài, đo khối lượng dưới dạng số thập phân và đổi đơn vị đo cho đúng yêu cầu của bài
Bảng nhóm viết sẵn
Bảng con
Bảng phụ viết sẵn, bảng con
File đính kèm:
- toan29.doc