Bài soạn Môn Kể chuyện Lớp 5 Học kì 1 Trường Tiểu Học Nguyễn Tri Phương

A- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Rèn kĩ năng nói:

- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS biết thuyết minh cho nội dung mỗi tranh bằng 1- 2 câu; kể được trong đoạn và toàn bộ câu chuyên; biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.

2. Rèn kĩ năng nghe:

- Tập trung nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện.

- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giáđúng lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn.

 

doc28 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1663 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài soạn Môn Kể chuyện Lớp 5 Học kì 1 Trường Tiểu Học Nguyễn Tri Phương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n câu chuyện đó khi nào? Thể loại truyện này là câu chuyện do HS tự sắp xếp để kể lại bằng sự quan sát của bản thân chứ không phải là câu chuyện có sẵn. - Diễn biến cảm xúc của bản thân em khi chứng kiến KC trong nhóm. b, HS thực hành kể chuyện. + HS kể chuyện theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Thi kể chuyện trước lớp. - Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét - Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất. 3. Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học. - Khuyến khích HS kể lại câu chuyện cho người thân. - Chuẩn bị bài sau: Pa- xtơ và em bé. phấn màu máy chiếu Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................................................................................................ Trường tiểu học NGuyễn tri phương Bài soạn môn kể chuyện 5 Bài: pa- xtơ và em bé Tuần: 14 Ngày dạy: 8 / 12 / 2011 Người soạn: Bùi Thị Hương Sen A- Mục đích, yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mự của bác sĩ Pa- xtơ đã kiến ông cống hiến cho loài người một phata minh khoa học lớn lao. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giáđúng lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn. B- Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ truyện trong SGK. Bảng phụ, phấn màu. C- Các hoạt động dạy- học Nội dung các hoạt động dạy và học Phương tiện A, kiểm tra bài cũ Kể lại câu chuyện đã kể tuần trước. 2 HS B, Dạy bài mới 1, Giới thiệu truyện - Câu chuyện Pa- xtơ và em bé. - HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm yêu cầu của bài kể chuyện. 2, Giáo viên kể chuyện ( 2- 3 lần) - Gv kể lần 1. - Gv viết lên bảng một số tên riêng, từ mượn nước ngoài, ngày tháng đáng nhớ: Lu-i Pa-xto, Giô dép, vắc xin, ngày 06-7-1885 - GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh. - HS nghe, kết hợp với tranh minh hoạ. - GV kể lần 3. 3, Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 1 HS đọc yêu cầu của bài. 3 HS phát biểu về lời thuyết minh cho 6 tranh. - GV nhắc: + Chỉ cần kể đúng cốt truyện. Cả lớp nhận xét, bổ sung. + Kể xong, cần trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu truyện. 1 HS đọc lại các lời thuyết minh đúng. - HS kể truyện theo nhóm. - Thi kể truyện trước lớp. - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, tự nhiên nhất, bạn hiểu biết câu chuyện nhất. 4.Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học. - Khuyến khích HS kể lại câu chuyện cho người thân. - Nêu lại ý nghĩa câu chuyện. - Chuẩn bị bài sau. tranh, ảnh máy chiếu tranh, ảnh Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….............................................. ................................................................................................................................. Trường tiểu học NGuyễn tri phương Bài soạn môn kể chuyện 5 Bài: kể chuyện đã nghe, đã đọc Tuần: 15 Ngày dạy: ..... / ... / 20..... Người soạn: Bùi Thị Hương Sen I- Mục đích, yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nói: - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người có công chống lại đói nghèo, lạc hậu. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện, biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giáđúng lời kể của bạn. II- Đồ dùng dạy học Một số sách, truyện, bài báo nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu. Bảng phụ, phấn màu. III- Các hoạt động dạy- học Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương tiện A, kiểm tra bài cũ - Kể lại câu chuyện Pa- xtơ và em bé. 2 HS nối tiếp kể và trả lời về ý nghĩa câu chuyện . B, Dạy bài mới 1, Giới thiệu bài Kể những câu chuyện mà mình sưu tầm được về người có công chống lại đói nghèo, lạc hậu. 2, Hướng dẫn HS kể chuyện a, Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài - 1 HS đọc đề bài - Gv gạch dưới các từ ngữ cần lưu ý, giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề, tranh kể chuyện lạc đề tài. - 3 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý trong SGK. - HS nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể. Nói rõ đó là truyện về ai. b, HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện + HS kể chuyện theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Thi kể chuyện trớc lớp. - HS 1kể hỏi cả lớp ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét -HS 2 Kể và trả lời câu hỏi của hs khác về ý nghĩa câu chuyện - HS 3 kể và trả lời câu hỏi về nhân vật chính trong chuyện. - HS 4 kể và hỏi các bạn trong lớp về nhân vật bất kì trong truyện. - HS 5 kể và hỏi các bạn khác về những câu chuyện tơng tự đã đọc. - Cả lớp nhận xét. - Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.(sử dụng hoa màu để bình bầu) 3.Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học. - Khuyến khích HS kể lại câu chuyện cho người thân. - Chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... Trường tiểu học NGuyễn tri phương Bài soạn môn kể chuyện 5 Bài: kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Tuần: 16 Ngày dạy: ..... / ... / 20..... Người soạn: Bùi Thị Hương Sen I- Mục đích, yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nói: - Tìm và kể được câu chuyện về một buổi xum họp đầm ấm trong gia đình; nói được suy nghĩ của mình về buổi sum họp đó. - Kể chuyện tự nhiên, chân thực. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giáđúng lời kể của bạn. II- Đồ dùng dạy học Một số tranh ảnh về cảnh đẹp ở địa phương. Bảng phụ, phấn màu. III- Các hoạt động dạy- học Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương tiện A, kiểm tra bài cũ - Kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân. 2 HS B, Dạy bài mới 1, Giới thiệu bài Nêu MĐ, YC của tiết học . 2, Hướng dẫn HS kể chuyện a, Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - 1 HS đọc đề bài và gợi ý. - HS phân tích đề. Thể loại truyện này là câu chuyện do HS tự sắp xếp để kể lại bằng sự quan sát của bản thân chứ không phải là câu chuyện có sẵn. - Chuẩn bị dàn ý kể chuyện. Em định kể về buổi sum họp nào ? nhân dịp gì ?Có những ai tham gia trong buổi sum họp đó ? em chứng kiến buổi sum họp đó khi nào? b, HS thực hành kể chuyện. - Diễn biến cảm xúc của bản thân em khi cùng gia đình sum họp? KC trong nhóm. + HS kể chuyện, tự nói suy nghĩ của mình về không khí đầm ấm của gia đình. - Thi kể chuyện trước lớp. - GV nhận xét - Cả lớp nhận xét. - Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất. 3.Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học. - Khuyến khích HS kể lại câu chuyện cho người thân. - Chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................................................................................................ Trường tiểu học NGuyễn tri phương Bài soạn môn kể chuyện 5 Bài: kể chuyện đã nghe, đã đọc Tuần: 17 Ngày dạy: ..... / ... / 20..... Người soạn: Bùi Thị Hương Sen I- Mục đích, yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nói: - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một chuyện đã nghe, đã đọc về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện, biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giáđúng lời kể của bạn. II- Đồ dùng dạy học Một số sách, truyện, bài báo có liên quan. Bảng phụ, phấn màu. III- Các hoạt động dạy- học Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương tiện A, kiểm tra bài cũ - Kể lại câu chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình. 2 HS nối tiếp kể và trả lời về ý nghĩa câu chuyện. B, Dạy bài mới 1, Giới thiệu bài Kể những câu chuyện mà mình sưu tầm được về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác. 2, Hướng dẫn HS kể chuyện a, Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài - 1 HS đọc đề bài - 3 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý trong SGK. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Gv gạch dưới các từ ngữ cần lưu ý, giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề, tranh kể chuyện lạc đề tài. - HS nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể. b, HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện + HS kể chuyện theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Thi kể chuyện trớc lớp. - HS 1kể hỏi cả lớp ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét -HS 2 Kể và trả lời câu hỏi của hs khác về ý nghĩa câu chuyện - HS 3 kể và trả lời câu hỏi về nhân vật chính trong chuyện. - HS 4 kể và hỏi các bạn trong lớp về nhân vật bất kì trong truyện. - HS 5 kể và hỏi các bạn khác về những câu chuyện tơng tự đã đọc. - Cả lớp nhận xét. - Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.(sử dụng hoa màu để bình bầu) 4.Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học. - Khuyến khích HS kể lại câu chuyện cho người thân. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................................................................................................

File đính kèm:

  • docKe chuyen HK1.doc
Giáo án liên quan