A- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Nghe- viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Việt nam thân yêu.
2. Làm bài tập để củng cố quy tắc chính tả với ng/ngh, g/gh, c/k
B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- TV5, tập I
- Bảng phụ, phấn màu
24 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2273 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài soạn Môn Chính tả Lớp 5 Học kì 1 Trường Tiểu Học Nguyễn Tri Phương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, chữa 7- 10 bài.
- Hs soát lại bài, tự phát hiện lỗi sai và sửa lỗi.
- Gv nêu nhận xét chung.
- Hs đổi vở, soát lỗi cho nhau.
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả
* Bài tập 2: Tìm những từ ngữ có chứa các tiếng có trong bảng sgk tr 114.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp làm vào vở tiếng việt
- HS nối tiếp nhau đọc bài chữa.
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
- Chữa bài.
- GV nhận xét
* Bài tập 3:
a-Nghĩa của các tiếng có gì giống nhau.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
Cả lớp làm vào vở tiếng việt
HS nối tiếp nhau đọc bài chữa.
HS chốt lại lời giải đúng.
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
b- Tìm các từ láy có khuôn vần ghi ở trong bảng.
- GV nhận xét
4.Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học. Khen những học sinh học tốt.
- Nhắc HS ghi nhớ quy tắc chính tả.
bảng con
SGK
.
máy chiếu
máy chiếu
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..................................................................
Trường tiểu học NGuyễn tri phương Bài soạn môn chính tả 5
Bài: nghe viết: Chuỗi ngọc lam
Tuần 14 Ngày dạy: 6 / 12 / 2011
Người soạn: Bùi Thị Hương Sen
A. Mục đích - Yêu cầu :
1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Chuỗi ngọc lam.
2. Làm đúng
C- hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy và học
Phương tiện
A. Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét chữ viết của HS trong bài thi giữa kỳ I.
B. Bài mới:
1. GTBM: Nêu MĐYC của tiết học.
SGK
2. Hướng dẫn HS nghe - viết:
- GV: Đọc điều 3, khoản 3, Luật Bảo vệ môi trường, HS theo dõi SGK.
- HS: 1HS đọc lại điều 3, khoản 3.
- GV: Nội dung điều 3, khoản 3, Luật Bảo vệ môi trường nói gì?
- HS: Phát hiện những từ khó dễ viết sai và ghi vào bảng con: môi trường, phòng ngừa, ứng phó, suy thoái, tiết kiệm => gắn bảng, chữa.
Bảng con
- GV: Lưu ý HS về cách trình bày bài.
- GV: Đọc cho HS viết bài.
- HS: Soát lỗi và chữa lỗi.
- GV: Chấm nhanh 5 bài, nhận xét.
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả:
Bảng con
* Bài tập 2a:
- HS: 1HS đọc yêu cầu BT2 phần a.
- GV: Tổ chức cho HS làm bài tập dưới dạng trò chơi. Mỗi nhóm cử 3 HS tham gia thi, 1 HS đại diện lên bắt thăm. Nếu bắt thăm vào cặp từ
nào, HS trong nhóm phải tìm từ ngữ có cặp từ đó.
- HS: 8 nhóm HS thi. Mỗi cặp từ 2 nhóm thi.
- GV: Tổng kết cuộc thi, tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng. Gọi HS khác bổ sung.
- HS: 4HS đọc lại các cặp từ trên bảng.
* Bài tập 3:
- HS: 1 HS đọc yêu cầu BT3 phần a.
bảng nhóm
- GV: Tổ chức cho HS thi tìm từ láy theo nhóm. Chia lớp thành 2 nhóm. Các HS trong nhóm tiếp nối nhau lên bảng, mỗi HS viết 1 từ láy, sau đó
về chỗ HS khác lên viết.
- HS: Tiếp nối nhau tìm từ.
- GV: Tổng kết cuộc thi, nhận xét từ đúng và gọi 2HS đọc lại các từ tìm được
4. Củng cố, dặn dò:
- GV: Nhận xét tiết học, dặn HS ghi nhớ các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
RKN: ................
.................................................................................................................................................
Trường tiểu học NGuyễn tri phương Bài soạn môn chính tả 5
Bài: Nghe viết: Buôn Chư Lênh đón cô giáo
Phân biệt âm đầu tr / ch, thanh hỏi
Tuần 15 Ngày dạy:
Người soạn: Bùi Thị Hương Sen
I- Mục đích, yêu cầu
1. Nghe- viết đúng, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
2. Làm đúng các bài tập phân biệt các từ ngữ chứa tiếng có âm đầu tr/ch hoặc có dấu thanh hỏi/ thanh ngã.
II- Đồ dùng dạy học
TV5, tập I, tranh ảnh vùng cao.
Bảng phụ, phấn màu
III- Các hoạt động dạy- học
Thời gian
Nội dung của hoạt động dạy học
Phương tiện
A- kiểm tra bài cũ
- HS làm BT 2 tiết trước
b- dạy bài mới
1, Giới thiệu bài
Nêu MĐ, YC của tiết học.
2, Hướng dẫn HS nghe viết
- 1 HS đọc đoạn văn trong bài. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS nói nội dung đoạn văn.
- Hs đọc thầm lại bài chính tả.
- Gv nhắc: Chú ý quan sát hình thức trình bày của bài, chú ý những từ ngữ dễ viết sai.
- Hs gấp SGK
- Gv đọc
- Hs viết theo tốc độ quy định.
- Gv đọc lại toàn bài chính tả
- Hs soát lại bài, tự phát hiện lỗi sai và sửa lỗi.
- Gv chấm, chữa 7- 10 bài.
- Gv nêu nhận xét chung.
- Hs đổi vở, soát lỗi cho nhau.
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả
* Bài tập 2: Tìm những tiếng có nghĩa:
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
a- Chỉ khác nhau ở âm đầu tr hay ch
Cả lớp làm vào vở tiếng việt
HS nối tiếp nhau đọc bài chữa
b- Chỉ khác nhau ở thanh hỏi hay thanh ngã
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
- GV nhắc HS chỉ tìm những tiếng có nghĩa.
* Bài tập 3 :
a-Tìm những tiếngcó chứa các âm đầu tr- hay ch trong đoạn văn Nhà phê bình và truyện của vua
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
Cả lớp làm vào vở tiếng việt
b- Những tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã trong đoạn văn Lịch sử bấy giờ ngắn hơn.
HS đọc lại câu chuyện sau khi đã điền đầy đủ các tiếng thích hợp.
HS chốt lại lời giải đúng.
- GV nhận xét
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
4.Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học. Khen những học sinh học tốt.
- Dặn HS kể lại mẩu chuyện cười cho người thân.
.
Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Trường tiểu học NGuyễn tri phương Bài soạn môn chính tả 5
Bài: Nghe viết: Về ngôi nhà đang xây
Phân biệt âm đầu r / d / gi, các vần iêm/ im, iêp / ip
Tuần 16 Ngày dạy:
Người soạn: Bùi Thị Hương Sen
I- Mục đích, yêu cầu
1. Nghe- viết đúng, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Về ngôi nhà đang xây.
2. Làm đúng các bài tập phân biệt các từ ngữ chứa tiếng có âm đầu r/d/v; v/d; hoặc phân biệt các tiếng có các vần iêm/ im, iêp/ ip.
II- Đồ dùng dạy học
TV5, tập I
Bảng phụ, phấn màu
III- Các hoạt động dạy- học
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương tiện
A- kiểm tra bài cũ
- HS làm BT 2 tiết trước
b- dạy bài mới
1, Giới thiệu bài
Nêu MĐ, YC của tiết học.
2, Hướng dẫn HS nghe viết
- 1 HS đọc đoạn văn trong bài. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS nói nội dung đoạn văn.
- Hs đọc thầm lại bài chính tả.
- Gv nhắc: Chú ý quan sát hình thức trình bày của bài, chú ý những từ ngữ dễ viết sai.
- Hs gấp SGK
- Gv đọc
- Hs viết theo tốc độ quy định.
- Gv đọc lại toàn bài chính tả
- Hs soát lại bài, tự phát hiện lỗi sai và sửa lỗi.
- Gv chấm, chữa 7- 10 bài.
- Gv nêu nhận xét chung.
- Hs đổi vở, soát lỗi cho nhau.
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả
* Bài tập 2: Tìm những từ ngữ có chứa các tiếng có trong bảng sgk tr 154
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV nhắc HS chỉ tìm những
tiếng có nghĩa.
Cả lớp làm vào vở tiếng việt
HS nối tiếp nhau đọc bài chữa.
- Chữa bài.
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
- GV nhận xét
* Bài tập 3: Tìm tiếng có chứa âm đầu r hoặc gi ; v hoặc d thích hợp với mỗi chỗ trống để hoàn chỉnh mẩu chuyện vui Thầy quên mặt nhà con rồi hay sao
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
Cả lớp làm vào vở tiếng việt
HS đọc lại câu chuyện sau khi đã điền đầu đủ các tiếng thích hợp.
HS chốt lại lời giải đúng.
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
- GV nhận xét
4.Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học. Khen những học sinh học tốt.
- Dặn HS ghi nhớ các hiện tượng chính tả trong bài và kể lại mẩu chuyện cười cho người thân.
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Trường tiểu học NGuyễn tri phương Bài soạn môn chính tả 5
Bài: Nghe viết: Người mẹ của 51 đứa con
Tuần 17 Ngày dạy:
Người soạn: Bùi Thị Hương Sen
I- Mục đích, yêu cầu
1. Nghe- viết đúng, trình bày đúng một đoạn văn trong bài.
2. Làm đúng các bài tập ôn mô hình cấu tạo vần. Hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với nhau.
II- Đồ dùng dạy học
TV5, tập I
Bảng phụ, phấn màu
III- Các hoạt động dạy- học
Thời gian
Nội dung của hoạt động dạy học
Phương tiện
A- kiểm tra bài cũ
- HS làm BT 3 tiết trước
b- dạy bài mới
1, Giới thiệu bài
Nêu MĐ, YC của tiết học.
2, Hướng dẫn HS nghe viết
- 1 HS đọc đoạn văn trong bài. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS nói nội dung đoạn văn.
- Hs đọc thầm lại bài chính tả.
- Gv nhắc: Chú ý quan sát hình thức trình bày của bài, chú ý những từ ngữ dễ viết sai, cách viết các chữ số, tên riêng.
- Hs gấp SGK
- Hs viết theo tốc độ quy định.
- Gv đọc
- Hs soát lại bài, tự phát hiện lỗi sai và sửa lỗi.
- Gv đọc lại toàn bài chính tả
- Gv chấm, chữa 7- 10 bài.
- Hs đổi vở, soát lỗi cho nhau.
- Gv nêu nhận xét chung.
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả
* Bài tập 2
+ Câu a: Chép vần của từng tiếng trong câu thơ lục bát vào mô hình cấu tạo vần
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
Cả lớp làm vào vở tiếng việt
- HS nối tiếp nhau đọc bài chữa
- Chữa bài.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
- GV nhận xét
+ Câu b: Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu thơ ở bài a.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
Cả lớp làm vào vở tiếng việt
HS chốt lại lời giải đúng.
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
- GV nhận xét
4.Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học. Khen những học sinh học tốt.
- Dặn HS ghi nhớ mô hình cấu tạo vần của tiếng.
.
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...................................................................
File đính kèm:
- Chinh ta HK1.doc