I) Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
2. Kỹ năng: Chuyển đổi các số đo diện tích thông dụng
Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân
3. Thái độ: Tích cực học tập
II) Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ kẻ bảng BT1
32 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1561 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài soạn Lớp 5 Tuần 30 chuẩn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ấm, chấm hỏi, chấm than.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn làm bài tập
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS nêu các tác dụng của dấu phẩy (GV gắn các thẻ từ).
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 làm bài.
- Nhắc HS: Chú ý đọc kĩ từng câu văn, xác định dấu phẩy trong từng câu. Sau đó xếp câu văn vào ô thích hợp trong bảng.
- Tổ chức cho HS trình bày kết quả. GV cùng HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng (MH).
- 3 HS nêu.
- Nối tiếp nhau đặt câu.
Bài 1(124):
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 2->3 HS nêu.
- Thảo luận nhóm làm bài vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm lên chọn thẻ từ ghi VD xếp vào ô thích hợp. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Chữa bài (nếu sai).
Tác dụng của dấu phẩy
Ví dụ
Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
b. Phong trào Ba đảm đang thời kì chống Mỹ cứu nước, phong trào Giỏi việc nước, đảm việc nhà thời kì xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đã góp phần động viên hàng triệu phụ nữ cống hiến sức lực và tài năng của mình cho sự nghiệp chung
Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
a. Khi phương Đông vừa vẩn bụi hồng, con hoạ mi ấy lại hót vang lừng.
Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
c. Thế kỉ XX là thế kỉ giải phóng phụ nữ, còn thế kỉ XXI phaỉ là thế kỉ hoàn thành sự nghiệp đó.
- Giới thiệu phong trào Ba đảm đang, phong trào Giỏi việc nước, đảm việc nhà
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
+ Đề bài yêu cầu em làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS lần lượt nêu kết quả, giải thích tác dụng của dấu câu đó. Cùng cả lớp nhận xét, sửa chữa cho hoàn chỉnh.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng (MH).
- Lắng nghe.
Bài 2(124):
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
+ Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống và viết lại cho đúng chính tả.
- Làm bài vào vở bài tập.
- Báo cáo kết quả làm việc. Cùng GV nhận xét, bổ sung.
- Chữa bài (nếu sai).
Sáng hôm ấy (,) có một cậu bé mù dậy rất sớm (.) Cậu bé thích nghe điệu nhạc của buổi sáng mùa xuân.
Có một thầy giáo cũng dậy sớm (,) đi ra vườn theo cậu bé mù. Thầy đến gần cậu bé (,) khẽ chạm vào vai cậu (,) hỏi:
(...) Môi cậu bé run run (,) đau đớn. Cậu nói:
- Thưa thầy, em chưa được thấy cánh hoa mào gà (,) cũng chưa được thấy cây đào ra hoa.
(...) Bằng một giọng nói nhẹ nhàng (,) thầy bảo:
- Bình minh giống như là một nụ hôn của người mẹ (,) giống như làn da của mẹ chạm vào ta.
+ Em hãy nêu nội dung chính của câu chuyện?
+ Câu chuyện kể về một thầy giáo đã biết cách giải thích khéo léo, giúp một bạn nhỏ khiếm thị chưa bao giờ nhìn thấy bình minh hiểu được bình minh là như thế nào.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy.
- Điền dấu phẩy và nêu tác dụng của dấu phẩy đó ở 1 số câu văn GV cho sẵn.
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Toán
Tiết 150: Phép cộng
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố về phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số.
2. Kỹ năng: Ứng dụng trong tính toán nhanh, giải toán.
3. Thái độ: Tích cực học tập.
II) Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng nhóm
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng, mỗi HS điền 1 ý.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS ôn tập về các thành phần và các tính chất của phép cộng
- Viết lên bảng công thức của phép cộng.
a + b = c
- Yêu cầu HS:
+ Hãy nêu tên gọi của phép tính trên bảng và tên gọi của các thành phần trong phép tính đó.
+ Em đã được học các tính chất nào của phép cộng?
+ Hãy nêu rõ quy tắc và công thức của các tính chất mà các em vừa nêu?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Yêu cầu HS mở SGK và đọc phần bài học về phép cộng.
c. Hướng dẫn luyện tập
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, nhắc HS đặt tính với các phép tính a, và d.
- Yêu cầu HS lần lượt lên bảng chữa bài.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS làm bài: để tính giá trị của các biểu thức trong bài thuận tiện, cần áp dụng các tính chất của phép cộng đã học.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Gọi HS lần lượt lên bảng chữa bài.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS làm bài:
+ Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy được bao nhiêu phần thể tích của bể?
+ Mỗi giờ vòi thứ hai chảy được bao nhiêu phần thể tích của bể?
+ Muốn biết mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy thì được bao nhiêu phần trăm thể tích của bể thì ta phải làm thế nào?
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bài vào bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm.
* Điền số thích hợp vào chỗ trống:
giờ = 15 phút ; phút = 50 giây
ngày = 480 phút ; phút = 42 giây
0,75 ngày = 1080 phút ; 1,5 giờ = 90 phút
300 giây = giờ ; 2 giờ 15 phút = 2,25 giờ
- HS đọc phép tính.
- HS làm theo yêu cầu của GV.
+ a + b = c là phép cộng; trong đó a và b là hai số hạng, c là tổng của phép cộng,
a + b cũng là tổng của phép cộng.
- HS nối tiếp nhau nêu, mỗi HS nêu 1 tính chất.
+ Tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi: a + b = b + a
+ Tính chất kết hợp: Khi cộng tổng với một số ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
(a +b) + c = a + (b + c)
+ Tính chất cộng với số 0: Bất cứ số nào cộng với 0 đều bằng chính nó hay 0 cộng với số nào cũng bằng chính số ấy.
a + 0 = 0 + a = a
- HS đọc bài trước lớp.
Bài 1(158):
- Tính:
a, d,
b) + = + =
c) 3 + = + =
Bài 2(158):
- Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a) (689 + 875) + 125 = 689 + (875 + 125)
= 689 + 1000 = 1689
581 + (878 + 419) = (581 + 419) + 878
= 1000 + 878 = 1878
Bài 3(159):
- Không thực hiện phép tính, dự đoán kết quả tìm x:
a) x + 9,68 = 9,68
x = 0 vì số hạng thứ hai và tổng của phép cộng đều có giá trị 9,68 mà theo tính chất của phép cộng: Bất cứ số nào cộng với 0 đều bằng chính nó.
b) + x =
x = 0 vì tổng của phép cộng bằng bằng số hạng thứ nhất là , mà theo tính chất của phép cộng: Bất cứ số nào cộng với 0 đều bằng chính nó.
Bài 4(159):
- 2 HS nêu.
- Làm bài theo yêu cầu của giáo viên.
Bài giải:
Mỗi giờ cả hai vòi chảy được là:
+ = (bể)
= 0,5 = 50%
Đáp số: 50% thể tích bể
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
Địa lí:
CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI
Mục tiêu:
1.Kiến thức: Học xong bài này, HS:
- Nhớ tên và tìm được 4 đại dương trên quả Địa cầu hoặc trên bản đồ Thế giới.
- Mô tả được một số đặc điểm của các đại dương (vị trí địa lí, diện tích)
2.Kỹ năng:- Biết phân tích bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật của các đại dương.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Thế giới hoặc quả Địa cầu.
- Phiếu học tập
C. Hoạt động dạy học:
I. Bài cũ:
+ Chỉ vị trí của châu Đại Dương trên bản đồ và cho biết châu Đại Dương gồm những bộ phận nào?
+ Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau?
+ Chỉ vị trí của châu Nam Cực trên bản đồ và cho biết đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên của châu Nam Cực?
- GV nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn:
* Hoạt động 1:
- GV hướng dẫn HS kĩ năng chỉ các đại dương trên bản đồ.
- Yêu cầu HS xác định vị trí của các đại dương trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ Thế giới.
+ Trên thế giới có mấy đại dương? Đó là những đại dương nào?
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 4.
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1, 2 SGK, thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập.
- 3 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV.
1. Vị trí của các đại dương:
* Thảo luận nhóm 4:
- HS nghe GV hướng dẫn và chỉ theo giới hạn hoặc xoa khắp bề mặt của đại dương.
- HS xác định vị trí của các đại dương trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ Thế giới.
+ Trên thế giới có 4 đại dương: Thái Bình Dương, ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương.
- HS thảo luận trong nhóm, 2 nhóm làm vào phiếu khổ to.
Tên đại dương
Giáp với châu lục
Giáp với đại dương
Thái Bình Dương
Châu á, châu Mĩ, châu Đại Dương, châu Nam Cực
Đại Tây Dương, ấn Độ Dương
Ấn §é D¬ng
Ch©u ¸, ch©u Phi, ch©u §¹i D¬ng, ch©u Nam Cùc
Thái Bình Dương, Đại Tây Dương
Đại Tây Dương
Châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Nam Cực
Bắc Băng Dương, ấn Độ Dương
Bắc Băng Dương
Châu Âu, châu Mĩ, châu á
§¹i T©y D¬ng
- Gäi ®¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn.
- Yªu cÇu c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.
- GV cã thÓ gi¶i thÝch thªm vÒ tªn gäi cña c¸c ®¹i d¬ng.
+ So s¸nh diÖn tÝch cña c¸c ®¹i d¬ng víi lôc ®Þa?
* Ho¹t ®éng 2:
- Yªu cÇu HS ®äc thÇm b¶ng sè liÖu vÒ c¸c ®¹i d¬ng trong SGK.
- Tæ chøc cho HS th¶o luËn theo cÆp theo c¸c c©u hái sau:
+ XÕp c¸c ®¹i d¬ng theo thø tù tõ lín ®Õn nhá vÒ diÖn tÝch.
+ §¹i d¬ng nµo cã ®é s©u trung b×nh lín nhÊt?
+ §é s©u lín nhÊt thuéc vÒ ®¹i d¬ng nµo?
- Yªu cÇu ®¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn.
- Yªu cÇu c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn:
Trªn bÒ mÆt Tr¸i ®Êt cã 4 ®¹i d¬ng, víi tæng diÖn tÝch 371km2 chiÕm kho¶ng diÖn tÝch Tr¸i ®Êt. Trong ®ã, Th¸i B×nh D¬ng cã diÖn tÝch lín nhÊt vµ còng chÝnh lµ ®¹i d¬ng cã ®é s©u trung b×nh lín nhÊt.
- §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn.
- C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
- HS nghe.
+ Trªn bÒ mÆt Tr¸i ®Êt, c¸c ®¹i d¬ng chiÕm mét diÖn tÝch rÊt réng lín, gÇn gÊp 3 lÇn diÖn tÝch c¸c lôc ®Þa.
2. Mét sè ®Æc ®iÓm cña c¸c ®¹i d¬ng:
* Th¶o luËn nhãm ®«i:
- HS ®äc thÇm b¶ng sè liÖu vÒ c¸c ®¹i d¬ng trong SGK.
- HS th¶o luËn theo cÆp
+ C¸c ®¹i d¬ng xÕp theo thø tù tõ lín ®Õn nhá vÒ diÖn tÝch: Th¸i B×nh D¬ng > §¹i T©y D¬ng > Ên §é D¬ng > B¾c B¨ng D¬ng.
+ §¹i d¬ng cã ®é s©u trung b×nh lín nhÊt lµ Th¸i B×nh D¬ng.
+ §é s©u lín nhÊt thuéc vÒ ®¹i d¬ng Th¸i B×nh D¬ng.
- §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn.
- C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
- HS nghe.
III. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu một số HS chỉ trên bản đồ Thế giới vị trí từng đại dương mà mô tả theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích, độ sâu trung bình.
- GV nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau
File đính kèm:
- bai soan lop 5 tuan 30 chuan.doc