I. Mục tiêu: Học sinh biết:
- Xô Viết Nghệ – Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1930 – 1931.
- Nhân dân 1 số địa phương ở Nghệ – Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Lược đồ Nghệ An - Hà Tĩnh hoặc bản đồ Việt Nam.
- Phiếu học tập.
7 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1391 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Lớp 5 buổi 2 Tuần 8 Trường Tiểu học Hùng Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iệu rừng xanh?
? Sự kì diệu rừng xanh được tác giả miêu tả qua những sự vật chủ yếu nào?
- GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng
4. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài và chuẩn bị cho bài sau.
- Hát
HS lắng nghe
- HS mở SGK và theo dõi
- HS phát âm lại các từ : loanh quanh, lúp xúp, sặc sỡ, miếu mạo, rọi, gọn ghẽ, len lách, rừng khộp, vàng rợi (bảng phụ)
- Các em nối tiếp đọc bài (3 lượt)
- HS luyện đọc theo cặp
- HS đọc cá nhân lần lượt
- Thi đọc giữa các nhóm
- Cả lớp bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay nhất
- HS đọc thầm bài, trả lời câu hỏi theo nhóm bàn
- Để cho thấy vẻ đẹp khác thường của rừng xanh
- Thế giới nấm- thế giới động vật- rừng khộp
Chính tả (Nghe- viết)
Kì diệu rừng xanh
I. Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh.
- Nghe - viết chính xác, trình bày 1 đoạn của bài “Kì diệu rừng xanh”.
- Biết đánh dấu thanh ở các tiếng chứa yê/ ya.
II. Đồ dung dạy học:
Bảng phụ ghi nội dung bài 3.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Cách đánh dấu thanh trong các tiếng chứa ia/ iê như thế nào.
- Học sinh nêu.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả.
- Giáo viên đọc đoạn văn phải viết nhắc chú ý những từ dễ viết sai.
- Đọc chậm.
3.3. Hoạt động 2: Làm đôi
- Gọi lần lượt từng nhóm đại diện nhóm lên trả lời.
3.4. Hoạt động 3: Làm nhóm.
- Chia lớp làm 3 nhóm.
- Nhận xét, cho điểm.
- Nêu cách đánh giá dấu thanh.
3.5. Hoạt động 4: Trò chơi.
- Chia lớp thành 2 nhóm:
3 học sinh/ nhóm.
- Nêu cách chơi.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét- chuẩn bị giờ sau.
1. Nghe –viết.
- Học sinh đọc lại.
- Viết bài- soát lỗi.
2. Đọc yêu cầu bài 2.
- Học sinh đọc đoạn văn- thảo luận.
Đáp án:
Khuya, truyền thuyết, xuyên, yên.
3. Đọc yêu cầu bài 3.
- Đại diện lên trình bày.
a) thuyền – thuyền.
b) khuyên.
4. Đọc yêu cầu bài.
a) yểng b) hải yến.
c) đỗ quyên.
Ngày soạn: 11/10/2013
Ngày dạy: Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2013
Toán+
Tiết 15: Luyện tập số thập phân bằng nhau
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố về số thập phân bằng nhau.
- Củng cố đặc điểm của số thập phân khi thêm hoặc bớt chữ số 0 tận cùng bên phải của số thập phân.
- Giáo dục HS yêu thích, say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy học: - VBTập toán 5, Toán NC 5
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Tổ chức:
2. Bài mới: Nêu yêu cầu bài học
HĐ 1: Củng cố kiến thức
Nêu cách làm cho 2 số thập phân bằng nhau khi thêm hoặc bớt chữ số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân
HĐ 2: Củng cố kĩ năng
Bài 1 –VBT/48
Viết số thập phân dưới dạng gọn hơn
- GV HD cách làm
? Bài tập củng cố kiến thức gì ?
Bài 2- VBT/48
- Viết thành số có ba chữ số ở phần thập phân
- GV HD mẫu
Bài 3- VBT/48
- HD HS yếu nắm chắc yêu cầu của đề
Bài 4- VBT/48
Củng cố về viết phân số thập phân dưới dạng số thập phân
HĐ 3: HS khá giỏi: Bài 75- TNC/15
Một đội xe gồm 4 xe chở gạo tẻ và 5 xe chở gạo nếp. Mỗi xe chở gạo tẻ chở được 25 bao, mỗi bao có 50 kg gạo tẻ. Mỗi xe chở gạo nếp chở được 20 bao, mỗi bao có 40 kg gạo nếp. Hỏi đội đó chở được tất cả bao nhiêu tấn gạo?
- GV gợi ý:
+ B1: Tính số gạo nhóm 4 xe chở
+ B2: Tính số gạo nhóm 5 xe chở
+ B3: Tính số gạo cả đội chở được
- GV chốt lời giải đúng
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- VN làm lại bài sai.
- Hát
- HS trả lời theo nhóm bàn
- Vài HS nêu trước lớp
- HS khác nhận xét, bổ sung
- Đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài rồi chữa
- Số thập phân bằng nhau
- Nêu yêu cầu bài tập.
- nhận xét mẫu
- HS tự làm bài rồi chữa
- HS đọc đề, tự làm bài rồi chữa
- HS tự làm bài rồi chữa, giải thích cách làm
- HS đọc yêu cầu của đề
- Làm bài cá nhân rồi chữa
- giải thích cách làm tại sao lại chọn phương án đó
- HS đọc đề, suy nghĩ giải bài
- HS tự làm bài rồi chữa
Bài giải
Nhóm 4 xe chở được số gạo tẻ là:
50 x 25 x 4 = 5000 (kg)
Nhóm 5 xe chở được số gạo nếp là:
40 x 20 x 5 = 4000 (kg)
Cả đội xe chở được số gạo là:
5000 + 4000 = 9000 (kg)
9000 kg = 9 tấn
Đáp số: 9 tấn
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục đích yêu cầu:
- Học sinh biết kể tự nhiên, bằng lời nói của mình một câu chuyện (mẩu chuyện) đã nghe đã đọc về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
- Tăng cường ý thức bảo vệ thiên nhiên.
- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số truyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kể 1 đến 2 đoạn câu chuyện “Cây cỏ nước Nam”.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
- Giáo viên dán đề lên bảng g gạch chân những từ quan trọng.
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe thấy hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
- Giáo viên nhắc học sinh: những truyện đã nêu gợi ý là những truyện đã học, các em cần kể chuyện ngoài sgk.
- Giáo viên hướng dẫn kể: Kể tự nhiên, theo trình tự gợi ý.
- Giáo viên uốn nắn.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh đọc gợi ý sgk.
- Học sinh nêu tên câu chuyện sẽ kể.
- Học sinh kể theo cặp g trao đổi ý nghĩa truyện.
- Học sinh thi kể chuyện trước lớp.
- Lớp nhận xét, đánh giá và bình chọn bài hay nhất.
Ngày soạn: 11/10/2013
Ngày dạy: Thứ năm ngày 17 tháng 10 năm 2013
Toán (+)
Tiết 16: Luyện tập so sánh số thập phân
A. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố so sánh hai số thập phân, sắp xếp số thập phân theo thứ tự.
- Củng cố kĩ năng so sánh, sắp xếp số thập phân.
- Giáo dục học sinh yêu thích học toán.
B. Đồ dùng dạy học: VBT, TNC
C. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức:
2. Bài mới: Nêu yêu cầu tiết học
HĐ 1: Củng cố kiến thức:
? cách so sánh 2 số thập phân
HĐ 2: củn cố kĩ năng
Bài 1- VBT/48
- GV HD HS so sánh, sau đó chọn dấu để điền
Bài 2- VBT/48
- GV HD HS so sánh, sau đó sắp xếp số bé viết trước, số lớn viết sau
Bài 3- VBT/49
- HD HS tương tự bài 2
Bài 4- VBT/ 49
- HD HS tìm số thích hợp để điề vào chỗ chấm
- GV chấm chữa bài sai nếu có
HĐ 3: HS khá giỏi
Bài 70- TNC/14
- Thay dấu * bằng các chữ số thích hợp
a. 1,*23 < 1,*24 < 1,025
b. 0,1*5 > 0,1*5 > 0,175
c. 2, 36*5 < 2,36*5 < 2,3635
d. 70,8434 > 70,8*5 > 70,8*3
- GV lưu ý HS chọn số phải thỏa mãn cả hai điều kiện đề bài ra
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- VN làm lại bài sai.
- Hát
- HS trả lời theo nhóm bàn
- Vài HS nhắc lại trước lớp
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS đọc yêu cầu của đề
- HS tự làm bài rồi chữa, có giải thích cách làm
- 1 HS lên bảng làm
- Lớp làm bài trong VBT
- Chữa bài
- HS tự làm bài rồi chữa
- HS đọc yêu cầu của đề
- Làm bài vào vở
- Chữa bài
- HS làm bài rồi chữa
a. 1,023 < 1,024 < 1,025
b. 0,195 > 0,185 > 0,175
Các phần còn lại tương tự
Tiếng Việt (+)
Tiết 17: Luyện tập mở rộng vốn từ: Thiên nhiên
I. Mục đích yêu cầu:
- Tiếp tục củng cố cho HS vốn từ chỉ các sự vật, hiện tượng của thiên nhiên
- Rèn kĩ năng dùng một số từ ngữ miêu tả thiên nhiên
- HS có ý thức trau dồi kiến thức và rèn kĩ năng thực hành
II. Đồ dùng dạy học:
- VBTTN TV 5, TVNC
III. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức:
2. Bài mới: Nêu MĐYC tiết học
HĐ 1: HS đại trà
Bài 1, 2, 3, 4- VBT TV 5/49, 50
- GV cho HS tự làm bài
- GV chấm bài, nhận xét, sửa sai cho từng em, lưu ý HS TB và HS yếu
HĐ 2: HS khá giỏi
Bài 1- BTTN/36: Những câu tục ngữ nào nói về thiên nhiên
Bài 2- BTTN/37: Dùng những từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống thích hợp
- GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng
Bài 3- BTTN/37: Nối các từ chỉ các miền tự nhiên trên trái đất với đặc điểm của nó
- GV nhận xét, sửa sai cho HS
Bài 4- BTTN/37:
? Trong bài “Trước cổng trời” hình ảnh nào đặc trưng cho vùng núi phía bắc
? Vẻ đẹp trước cổng trời được miêu tả trong bài là vẻ đẹp gì?
- GV chốt câu trả lời đúng
3. Củng cố, dặn dò:
- GV NX giờ
-VN làm lại bài sai
- Hát
- HS tự làm bài vào vở
- vài HS đọc bài làm của mình
- lớp nhận xét, bổ sung
- HS làm bài rồi chữa
- Tháng bảy heo may, sếu bay trời rét.
- Nhiều sao thì nắng, vắng sao thì mưa
- Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa
- HS làm bài rồi chữa
a. nước khe, nước suối
b. nước giếng, nước sông, nước hồ, nước ao
c. nước mưa
d. nước máy
- HS làm bài, lần lượt đọc câu của mình vừa nối: a3, b1, c4, d2
- HS đọc lại bài “Trước cổng trời”. Trả lời miệng
- Lớp nhận xét, chốt câu trả lời đúng:
-Vạt áo chàm thấp thoáng
Nhuộm xanh cả nắng chiều
-Thiên nhiên hoang sơ hòa quyện với con người chất phác
Kỹ thuật
Nấu cơm (tiếp theo)
I/Mục tiêu:
- HS cần phảI biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
- Có ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn thông thường.
II/ Đồ dùng dạy học
-Một số dụng cụ đun nấu, ăn uống thông thường dùng trong gia đình ( nếu có)
-Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường.-Một số phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Tổ chức lớp:
2- kiểm tra; KT sự chuẩn bị của HS.
3-Dạy bài mới:
-Giới thiệu bài GV nêu MĐYC bài học
Hoạt động 1: Xác định các dụng cụ đun nấu, ăn uống thông thường trong gia đình.
+Em hãy kể tên các dụng cụ thông thường dùng để đun nấu ăn uống trong gia đình.
-GV ghi tên các dụng cụ đun nấu lên bảng theo từng nhóm SGK.
-Nhận xét và nhắc lại tên các dụng cụ đun nấu, ăn uống trong gia đình.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun nấu, ăn uống trong gia đình
-GV cho HS thảo luận theo nhóm
-GV phát phiếu và giao nhiệm vụ cho nhóm
GV nhận xét và sử dụng tranh minh hoạ để kết luận.
IV/ Nhận xét dặn dò:
-GV nhận xét tinh thần tháI độ học tập của học sinh.Khen ngợi những em có ý thức học tập tốt.
-Dặn HS sưu tầm tranh ảnh về các thực phẩm dùng để nấu ăn.
-Hát
-HS báo cáo tình hình chuẩn bị .
-HS lắng nghe.
-HS nêu tên các dụng cụ.
-HS nhắc lại: bếp, nồi, chảo, bát đũa, thìa ....
HS làm việc theo nhóm
-Đại diện nhóm trình bày, em khác nhận xét bổ xung.
-HS lắng nghe.
-HS về sưu tầm tranh ảnh .
File đính kèm:
- BAI SOAN L5._TUAN 8_BUOI 2.doc