Bài soạn Lớp 5 buổi 2 Tuần 27 Trường Tiểu học Hùng Lô

I. Mục tiêu:

 - Học sinh biết sau những thất bại nặng nề ở 2 miền Nam, Bắc ngày 27/1/1973, Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa-ri. Những điều khoản quan trọng nhất của hiệp định Pa- ri

 - Học sinh hứng thú học tập bộ môn.

II. Đồ dùng dạy học:

ảnh tư liệu về lễ kí hiệp định Pa- ri

 

doc6 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1375 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Lớp 5 buổi 2 Tuần 27 Trường Tiểu học Hùng Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14/03/2014 TUẦN 27 Ngày dạy: Thứ hai ngày 17 tháng 03 năm 2014 Lịch sử Lễ kí hiệp định Pa- ri I. Mục tiêu: - Học sinh biết sau những thất bại nặng nề ở 2 miền Nam, Bắc ngày 27/1/1973, Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa-ri. Những điều khoản quan trọng nhất của hiệp định Pa- ri - Học sinh hứng thú học tập bộ môn. II. Đồ dùng dạy học: ảnh tư liệu về lễ kí hiệp định Pa- ri III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Mĩ có âm mưu gì khi ném bom huỷ diệt Hà Nội và các vùng phụ cận? 3. Bài mới: Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Vì sao Mĩ phải kí hiệp định Pa- ri? Khung cảnh lễ kí hiệp định Pa- ri? ? Hiệp định Pa- ri được kí ở đâu? Vào ngày nào? ? Vì sao mĩ lặt lọng không muốn kí Hiệp định Pa- ri, nay Mĩ buộc lại phải kí Hiệp định Pa- ri về việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam? * Hoạt động 2: Nội dung cơ bản và ý nghĩa của Hiệp định Pa- ri. ? Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp định Pa- ri. ? Nội dung Hiệp định Pa- ri cho ta thấy Mĩ đã thừa nhận điều quan trọng gì? ? Hiệp định Pa- ri có ý nghĩa thế nào với lịch sử dân tộc ta? - Bài học: sgk. - Học sinh đọc sgk- trả lời. - … được kí tại Pa- ri Thủ do của nước Pháp vào ngày 17/1/1973. - Mĩ vấp phải những thất bại nặng nề trên chiến trường cả 2 miền Nam, Bắc (Mậu thân 1968 và Điện Biên phủ trên không 1972). Âm mưu kéo dài chiến tranh xâm lược Việt Nam của chúng bị đạp tan nên Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa- ri. - Học sinh thảo luận theo nhóm, trình bày. + Mỹ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vèn lãnh thổ của Việt Nam. + Phải rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam. + Pháp chấm dứt dính líu quân sự ở Việt Nam. + Phải có trách nhiệm trong việc làm gắn vết thương ở Việt Nam. - … đã thừa nhận sự thất bại của chúng trong chiến tranh ở Việt Nam công nhận hoà bình và độc lập dân tộc, toàn vèn lãnh thổ của Việt Nam. - … đánh dấu bước phát triển mới của cách mạng Việt Nam. Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi nước ta, lực lượng cách mạng miền Nam chắc chắn mạnh hơn kẻ thù. Đó là thuận lợi lớn để nhân dân ta tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh, tiến tới giành thắng lời hoàn toàn, giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. - Học sinh nối tiếp đọc. 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ - nhận xét. 5. Dặn dò: Về học bài. Toán (+) Luyện tập tính vận tốc A. Mục tiêu : - Tiếp tục củng cố cách tính vận tốc. - Củng cố kĩ năng vận dụng thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. - Giáo dục HS yêu thích, say mê học toán. B. Đồ dùng dạy học: - VBTập toán 5/2, Toán NC 5 C. Các hoạt động dạy - học: 1. Tổ chức: 2. Bài mới: Nêu yêu cầu bài học HĐ 1: Củng cố kiến thức ? Nêu cách tính vận tốc HĐ 2: Củng cố kĩ năng Bài 1 –VBT/62 - GV gợi ý: 1 giờ = 60 phút = 3600 giây do đó muốn đổi ra m/giây phải lấy 22500 chia cho 3600 - GV quan sát giúp đỡ HS yếu Bài 2- VBT/62: - HD HS viết vào ô trống theo mẫu - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 3- VBT/62: - HD HD phân tích đề tìm cách giải: + Đổi 4 phút =240 giây + Lấy 1500 : 240 Bài 4- VBT/63 - HD HS phân tích đề toán, tìm cách giải: + Tính thời gian ô tô đi từ A đến B không kể thời gian nghỉ + Tính vận tốc của ô tô 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - VN làm lại bài sai. - Hát - HS trả lời theo nhóm bàn - Vài HS nêu trước lớp - HS khác nhận xét, bổ sung - Đọc yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài rồi chữa - 1 HS nêu cách làm - Đọc yêu cầu bài tập, phân tích mẫu - HS tự làm bài rồi chữa - HS đọc yêu cầu của đề, phân tích đề - Làm bài cá nhân rồi chữa - HS đọc đề - HS tự làm bài rồi chữa: Tiếng việt (+) Luyện đọc Tranh làng Hồ A. Mục tiêu: Tiếp tục luyện cho học sinh: - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài giọng vui tươi, rành mạch, thể hiện cảm xúc trân trọng trước những bức tranh làng Hồ. - Rèn kĩ năng đọc thầm và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài . - Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá của dân tộc. B. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc C. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức 2. Dạy bài mới: Nêu MĐYC * Luyện đọc: - GV đọc mẫu bài văn - Hướng dẫn đọc, chia làm 3 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến hóm hỉnh và tươi vui - Nhấn giọng: đã thích, thấm thía, nghệ sĩ tạo hình, thuần phác, đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh, tươi vui - Lời thầy giáo Chu nói với học trò: ôn tồn, thân mật + Đoạn 2: Tiếp theo đến gà mái mẹ Nhấn giọng: yêu mến, khoáy, tưng bừng + Đoạn 3: Còn lại Nhấn giọng: tinh tế, rất Việt Nam, thiết tha, sáng tạo, càng ngắm càng ưa nhìn, thâm thúy, sống động * Toàn bài đọc giọng vui tươi, rành mạch, thể hiện cảm xúc trân trọng những bức tranh dân gian làng Hồ. Nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của những bức tranh. * Tìm hiểu bài: - GV nêu câu hỏi ? Người ta thường mua tranh làng Hồ vào lúc nào? ? Màu sắc dùng trong tranh làng Hồ được làm bằng gì? - GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng 3. Củng cố, dặn dò: - GV NX tiết học - Về nhà tiếp tục luyện đọc . - Hát HS lắng nghe - HS mở SGK và theo dõi - Phát âm: thuần phác, tranh lợn ráy, khoáy âm dương, quần hoa tranh nền đen lĩnh, trắng điệp, điệp trắng nhấp nhánh - Các em nối tiếp đọc bài (3 lượt) - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc cá nhân lần lượt - Thi đọc phân vai giữa các nhóm đọc - Cả lớp bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay nhất - HS đọc thầm bài,TLCH theo nhóm C. Những ngày tết B. Bằng các chất liệu có sẵn trong thiên nhiên Ngày soạn: 14/03/2014 Ngày dạy: Thứ ba ngày 18 tháng 03 năm 2014 Khoa học Cây con mọc lên từ hạt I. Mục tiêu: Giúp học: - Quan sát, mô tả cấu tạo của hạt. - Nêu được điều kiện nảy mầm và quá trình phát triển thành cây của hạt. - Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà. II. Đồ dùng dạy học: - Theo cá nhân: Ươm một số hạt lạc (hoặc đậu xạnh, đậu đen …) vào bông ẩm. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt. - Giáo viên quan sát- thảo luận nhóm. - Cho lớp làm việc cả lớp. + Cho đại diện các lớp lên trình bày. Ž Giáo viên chốt lại: Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. 3.3. Hoạt động 2: Thảo luận. ? Nêu điều kiện để hạt nảy mầm. ? Chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với cả lớp. - Giáo viên tuyên dương nhóm có nhiều hạt thành công. 3.4. Hoạt động 3: Quan sát. ? Nêu quá trình phát triển thành cây của nhóm. - Nhận xét. - Làm nhóm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm tách hạt đã ươm ra làm đôi. Từng bạn chỉ rõ ra đâu là vỏ phôi, chất dinh dưỡng. 2- b 3- a 4- e 5- c 6- d - Làm nhóm + Là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp (không quá nóng, không quá lạnh) - Làm theo cặp - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Dặn chuẩn bị bài sau. Toán (+) Luyện tập quãng đường A. Mục tiêu: - Củng cố cho HS cách tính quãng đường của một chuyển động đều. - Củng cố kĩ năng vận dụng vào giải các bài toán thực tế - Giáo dục học sinh yêu thích học toán B. Đồ dùng dạy học: VBT, TNC C. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: 2. Bài mới: Nêu yêu cầu tiết học HĐ 1: Củng cố kiến thức: - Nêu cách tính quãng đường trong chuyển động đều HĐ 2: Củng cố kĩ năng Bài 1- VBT/63: - GV HD vận dụng cong thức tính quãng đường - GV nhận xét, chữa bài Bài 2- VBT/63: - GV lưu ý HS đổi 1 giờ 45 phút = 1 giờ = 1,75 giờ - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu Bài 3- VBT/64 - HD HS phân tích, tìm cách giải bài: Đổi 2 giờ 15 phút = 2,25 giờ - GV chấm chữa bài sai nếu có Bài 4- VBT/64 - GV HD: + Tính thời gian ô tô đi không kể thời gian nghỉ + Tính quãng đường 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - VN làm lại bài sai - Hát - HS trả lời theo nhóm bàn - Vài HS nhắc lại trước lớp - Lớp nhận xét, bổ sung - HS đọc yêu cầu của đề - HS tự làm bài rồi chữa - Lớp nhận xét, chốt lời giải đúng - HS đọc yêu cầu bài tập - Lớp làm bài - Chữa bài, chốt câu trả lời đúng - HS đọc yêu cầu - HS nêu cách làm và làm bài - 1 HS lên bảng chữa - Lớp nhận xét chốt lời giải đúng - HS đọc đề, suy nghĩ làm bài - 1 HS giải thích cách làm - HS tự làm bài rồi chữa Tiếng việt (+) Luyện viết Cây chuối mẹ A. Mục đích yêu cầu:Củng cố cho học sinh về: - Kĩ năng nghe – viết và trình bày một đoạn (từ đầu đến rồi đấy) trong bài Cây chuối mẹ (SGKTV5/2 trang 96) - Rèn kĩ năng viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ giữ vở B. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, Vở luyện viết C. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: 2. Bài mới: a. HD nghe viết chính tả - GV đọc đoạn viết - Cho HS đọc lại đoạn viết - GV đọc chậm từng câu, cụm từ để HS nghe viết bài - GV đọc cho HS soát lỗi - GV chấm, chữa một số bài, nhận xét, sửa sai b. HD làm bài tập chính tả Bài 3- VBTTNTV/33 Viết lại cho đúng các tên riêng có trong hai đoạn văn - GV nhận xét chốt lời giải đúng - GV NX , sửa sai cho HS 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ - VN làm lại bài sai, sửa lỗi chính tả - Hát - HS nghe - HS đọc thầm lại đoạn viết, ghi nhớ những chữ dễ sai - HS nghe viết - HS soát lỗi chính tả - HS đọc yêu cầu của bài - HS tự làm bài rồi chữa: a. Rít-trếch, Chết, Ca-li-phốc-li-a, Ma-xa-su-xét b. Trung Quốc, Chi-hoa-hoa, Châu Âu, Bắc Mĩ, Chi-hoa-hoa, Bơ-nít-xơ Mâu-tai-nơ, Béc-giê

File đính kèm:

  • docBAI SOAN L5._TUAN 27_BUOI 2.doc
Giáo án liên quan