Bài soạn Lớp 5 buổi 2 Tuần 23 Trường Tiểu học Hùng Lô

I. Mục tiêu:

 - Học sinh biết: Sự ra đời và vai trò của Nhà máy Cơ khí Hà Nội.

 - Những đóng góp của nhà máy cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng bảo vệ đất nước.

 - Tình yêu quê hương đất nước, yêu lao động.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Phiếu học tập, một số ảnh tự liệu về nhà máy có khí Hà Nội.

 

doc6 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1521 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Lớp 5 buổi 2 Tuần 23 Trường Tiểu học Hùng Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g 02 năm 2014 Lịch sử Nhà máy hiên đại đầu tiên ở nước ta I. Mục tiêu: - Học sinh biết: Sự ra đời và vai trò của Nhà máy Cơ khí Hà Nội. - Những đóng góp của nhà máy cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng bảo vệ đất nước. - Tình yêu quê hương đất nước, yêu lao động. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập, một số ảnh tự liệu về nhà máy có khí Hà Nội. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Thắng lợi của phong trào “Đồng khởi” ở tỉnh Bến Tre có tác động như thế nào đối với cách mạng miền Nam? 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Nhiệm vụ của miền Bắc sau 1954 và hoàn cảnh ra đời của nhà máy cơ khí Hà Nội. ? Sau hiệp định Giơ- ne- vơ Đảng và chính phủ xác định nhiệm vụ của miền Bắc là gì? ? Tại sao Đảng và chính phủ lại quyết định xây dựng một nhà máy cơ khí hiện đại? ? Đó là nhà máy nào? b) Quy trình xây dựng và những đóng góp của nhà máy Cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc? - Học sinh làm cá nhân. - Đọc sgk- trả lời. - … miền Bắc bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội làm hậu phương lớn cho cách mạng miền Nam. - … trang bị máy móc hiên đại cho miền Bắc thay thế công cụ thô sơ, việc xây dựng tăng năng xuất và chất lượng. - Nhà máy làm nòng cốt cho ngành công nghiệp nước ta. - … Nhà máy Cơ khí Hà Nội. - Học sinh thảo luận - trình bày. - 1 nhóm làm vào giấy A0- trình bày. - Phiếu học tập: nhà máy cơ khí hà nội Thời gian xây dựng: Địa điểm: Diện tích: Quy mô: Nước giúp đỡ xây dựng: Các sản phẩm: ? Nhà máy cơ khí Hà Nội có đóng góp gì vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước? ? Bài học: sgk (46) - Từ tháng 12- 1955 đến tháng 4- 1956 - Phía Tây Nam thủ đô Hà Nội. - Hơn 10 vạn mét vuông. - Lớn nhất khu vực Đông Nam á thời bấy giờ. - Liên xô. - Máy phay, máy tiệ, máy khoan … tên lửa A12 - … phục vụ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, cùng bộ đội đánh giặc trên chiến trường miền Nam. - Học sinh nối tiếp đọc. 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ - nhận xét. 5. Dặn dò: Học bài Toán (+) Tiết 45: Luyện tập xăng-ti-mét khối, đề- xi- mét khối A. Mục tiêu : - Tiếp tục củng cố các biểu tượng về xăng-ti-mét khối và đề- xi- mét khối, đọc và viết các số đo thể tớch. - Củng cố kĩ năng tính, giải bài toán liên quan mối quan hệ giữa cm3 và dm3 - Giáo dục HS yêu thích, say mê học toán. B. Đồ dùng dạy học: - VBTập toán 5/2, Toán NC 5 C. Các hoạt động dạy - học: 1. Tổ chức: 2. Bài mới: Nêu yêu cầu bài học HĐ 1: Củng cố kiến thức ? Nêu các đơn vị đo thể tích đã học? Mối quan hệ giữa chúng HĐ 2: Củng cố kĩ năng Bài 1 –VBT/31 - Rèn kĩ năng đọc, viết các số đo thể tích - GV quan sát giúp đỡ HS yếu Bài 2- VBT/32: - GV: HD mỗi đơn vị đo thể tích ứng với 3 chữ số - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 3- VBT/32: - GV gợi ý HS đổi đơn vị để hai vế có cùng một đơn vị rồi so sánh như so sánh STP - Củng cố cho HS so sánh đơn vị đo thể tích Bài 197- TNC/33, 34: (HS khá, giỏi) - GV gợi ý cho HS: a. Hình lập phương có 12 cạnh, vì vậy để làm được một cái khung hình lập phương ta cần một sợi dây thừng dài 10 12 = 120 (cm) b. Đáp số: 120cm - GV chốt lời giải đúng 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - VN làm lại bài sai. - Hát - HS trả lời theo nhóm bàn - Vài HS nêu trước lớp - HS khác nhận xét, bổ sung - Đọc yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài rồi chữa - Đọc yêu cầu bài tập - 1 HS nêu mối quan hệ giữa cm3 và dm3 - HS tự làm bài rồi chữa - HS đọc yêu cầu của đề, phân tích đề - Làm bài cá nhân rồi chữa: - HS đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài - HS tự làm bài rồi chữa Tiếng việt (+) Luyện đọc Phân xử tài tình A. Mục đích yêu cầu: Tiếp tục luyện cho học sinh: - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp hào hứng, thể hiện được niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án. - Rèn kĩ năng đọc thầm và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài B. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ bài đọc C. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức 2. Dạy bài mới: Nêu MĐYC * Luyện đọc: - GV đọc mẫu bài văn - Hướng dẫn đọc, chia làm 4 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến bà này lấy trộm + Đoạn 2: Tiếp theo đến cúi đầu nhận tội + Đoạn 3: Phần còn lại Chú ý: Toàn bài đọc giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện niềm khâm phục, chuyển giọng linh hoạt cho phù hợp với đặc điểm của từng đoạn: kể, đối thoại - Đọc phân biệt lời các nhân vật: + Giọng người dẫn chuyện: rõ ràng, rành mạch biểu thị cảm xúc khâm phục, trân trọng. + Lời bẩm báo của hai người đàn bà: giọng mếu máo, ấm ức, đau khổ. + Lời quan án: ôn tồn, đĩnh đạc, uy nghiêm - GV nghe NX, sửa giọng đọc phù hợp - Cho HS thi đọc giữa các nhóm * Tìm hiểu bài: - GV nêu câu hỏi ? Tại sao một người đàn bà bật khóc khi tấm vải bị xé đôi? ? Tại sao quan án lại kết luận chú tiểu chính là tội phạm? - GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng 4. Củng cố, dặn dò: - GV NX tiết học - Về nhà tiếp tục luyện đọc - Hát HS lắng nghe - HS mở SGK và theo dõi - Phát âm: manh mối, mếu máo, rưng rưng, vãn cảnh - Các em nối tiếp đọc bài (3 lượt) - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc cá nhân lần lượt - Thi đọc phân vai giữa các nhóm đọc - Cả lớp bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay nhất - HS đọc thầm bài,TLCH theo nhóm - Vì tiếc công lao động của mình đã làm ra tấm vải - Vì chú tiểu có tật giật mình Ngày soạn: 14/02/2014 Ngày dạy: Thứ ba ngày 18 tháng 02 năm 2014 Khoa học Sử dụng năng lượng điện I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Kể một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng. - Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Kể tên một số loại nguồn điện. II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: . Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Thảo luận. ? Em hãy kể tên một số đồ dùng sử dụng điện mà em biết? ? Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu? g Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng là nguồn điện. . Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. - Yêu câu học sinh: Quan sát các vật thật hay mô hình hoặc tranh ảnh những đồ dùng, máy móc dùng động cơ điện đã sưu tầm. - Trình bày kết quả thảo luận. - Nhận xét. Hoạt động 3: “Đi nhanh, đi đúng” - Chia lớp làm 2 đội (5 học sinh một đội) - Nhiệm vụ: Đội nào tìm được nhiều ví dụ hơn trong cùng một thời gian 3 phút là thắng. + Quạt, ti vi, đài, bếp điện … + Năng lượng điện do pin, do nhà máy điện, … cung cấp. - Chia làm 4 nhóm. + Kể tên của chúng. + Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng. + Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng, máy móc đó. - Đại diện từng nhóm lên giới thiệu với cả lớp. - Nhận xét, bổ xung. Hoạt động Các dụng cụ, phương tiện không sử d ng điện. Các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện. Thắp sáng Truyền tin … … Giải trí đén dầu, nến. Ngựa, bồ câu đưa tin, …… Bóng điện, đèn pin. Điện thoại, vệ tinh ……. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. Toán (+) Luyện tập một khối A. Mục tiêu: - Củng cố cho HS các đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti- mét khối - Củng cố kĩ năng đổi đơn vị đo thể tích, đọc viết các số đo thể tích, so sánh các số đo thể tích - Giáo dục học sinh yêu thích học toán B. Đồ dùng dạy học: VBT, TNC C. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: 2. Bài mới: Nêu yêu cầu tiết học HĐ 1: Củng cố kiến thức: - Nêu các đơn vị đo thể tích đã học? Mối quan hệ giữa chúng HĐ 2: Củng cố kĩ năng Bài 1- VBT/33: Viết các số đo sau - GV củng cố cho HS kĩ năng đọc viết các số đo thể tích - GV nhận xét, chữa bài Bài 2- VBT/34: - GV củng cố cho HS kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo thể tích - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu Bài 3- VBT/34 - Gợi ý số hộp xếp trong thùng chính bằng thể tích của cái thùng đó - GV chấm chữa bài sai nếu có Bài 203- TNC/35 (HS khá, giỏi) GV chốt câu trả lời đúng: a. Độ dài ABCD là 10cm b. Độ dài ABCDEGHK là 25cm c. Độ dài ABCE là 12cm 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - VN làm lại bài sai - Hát - HS trả lời theo nhóm bàn - Vài HS nhắc lại trước lớp - Lớp nhận xét, bổ sung - HS đọc yêu cầu của đề - HS tự làm bài rồi chữa - Lớp nhận xét, chốt lời giải đúng - HS đọc yêu cầu bài tập - 1 HS lên bảng làm - Lớp làm bài - Chữa bài, chốt câu trả lời đúng - HS đọc yêu cầu - HS nêu cách làm bài - HS tự làm bài rồi chữa: - 1 HS lên bảng chữa - Lớp nhận xét chốt lời giải đúng - HS đọc đề, suy nghĩ làm bài - 1 HS giải thích cách làm - HS tự làm bài rồi chữa Tiếng Việt (+) Luyện tập. Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ A. Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố cho HS về câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến. - Củng cố kĩ năng tạo các câu ghép có quan hệ tăng tiến cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ, thay đổi vị trí các vế câu. - Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. B. Đồ dùng dạy học: - VBTTN TV 5, TVNC C. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: 2. Bài mới: Nêu MĐYC tiết học HĐ 1: HS đại trà Bài 1, 2- VBT TV 5/ 31 - GV cho HS tự làm bài - GV chấm bài, nhận xét, sửa sai cho từng em, lưu ý HS TB và HS yếu Bài 12- BTTN/18, 19: Đọc đoạn văn sau đây và chỉ rõ có bao nhiêu câu ghép, có mấy câu ghép có quan hệ tăng tiến, gạch dưới các quan hệ từ chỉ quan hệ tăng tiến - GV nêu yêu cầu, hướng dẫn HS làm bài - NX, chữa bài Bài 13- BTTN/19: - Viết thêm một vế câu nữa để có được một câu ghép - GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng HĐ 2: HS khá giỏi Bài 1- TVNC/85 Xác định các vế câu, cặp quan hệ từ trong từng câu - GV chấm, chữa bài, nhận xét sửa sai cho HS 3. Củng cố, dặn dò: - GV NX giờ -VN làm lại bài sai - Hát - HS tự làm bài vào vở - Vài HS đọc bài làm của mình - Lớp nhận xét, bổ sung - HS đọc đề, đọc đoạn văn - HS làm bài rồi chữa: + Có hai câu ghép đều chỉ quan hệ tăng tiến + Quan hệ từ trong câu thứ nhất là: chẳng những… mà còn, câu thứ hai là: chẳng những… mà - HS đọc yêu cầu bài - Suy nghĩ làm bài rồi chữa, chốt ý kiến đúng: a. Thỏ, Sóc, Nhím chẳng những nhanh nhẹn mà còn thông minh, mưu trí b. Chẳng những Hoa ngoan ngoãn mà còn học giỏi. - HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài rồi chữa - Lớp nhận xét, chữa bài:

File đính kèm:

  • docBAI SOAN L5._TUAN 23_BUOI 2.doc
Giáo án liên quan