I. Mục tiêu: Học sinh biết:
- Đế quốc Mĩ phá hoại Hiệp định Giơ - ne- vơ, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta.
- Vì sao nhân dân ta phải cầm song đứng lên chống Mĩ- Diệm.
- Học sinh ham thích học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Hành chính Việt Nam. để chỉ giới tuyến quân sự tạm thời theo quy định của Hiệp định Giơ- ne- vơ.
6 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1430 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Lớp 5 buổi 2 Tuần 21 Trường Tiểu học Hùng Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/01/2014 TUẦN 21
Ngày dạy: Thứ hai ngày 20 tháng 01 năm 2014
Lịch sử
Nước nhà bị chia cắt
I. Mục tiêu: Học sinh biết:
- Đế quốc Mĩ phá hoại Hiệp định Giơ - ne- vơ, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta.
- Vì sao nhân dân ta phải cầm song đứng lên chống Mĩ- Diệm.
- Học sinh ham thích học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Hành chính Việt Nam. để chỉ giới tuyến quân sự tạm thời theo quy định của Hiệp định Giơ- ne- vơ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra: - Nội dung hiệp định Giơ- ne- vơ
3. Bài mới: - Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Nội dung hiệp định Giơ- ne- vơ.
? Học sinh đọc sgk, chú giải.
- Hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa của:
? Tại sao có hiệp định Giơ- ne- vơ.
? Nêu nội dung của Hiệp định Giơ- ne- vơ?
? Hiệp định thể hiện mong ước gì của nhân dân ta?
* Hoạt động 2: Vì sao nước ta bị chia cắt thành 2 miền Nam- Bắc.
- Giáo viên nhận xét- đánh giá- kết luận.
? Mĩ có âm mưu gì?
? Nêu dẫn chứng về việc đế quốc Mĩ có tính phá hoại Hiệp định Giơ- ne- vơ?
? Những việc làm của Đế Quốc Mĩ đã gây hậu quả gì cho dân tộc ta?
? Muốn xoá bỏ nỗi đau bị chia cắt dân tộc ta phải làm gì?
* Bài học: sgk.
- Học sinh nối tiếp đọc sgk, chú giải để hiểu.
- Hiệp dịnh: Hiệp thương, tổng tuyển cử, Tố cộng, Diệt cộng, thảm sát.
…. Pháp phải kí với ta sau khi chúng thất bại nặng nề ở Điện Biên Phủ. Hiệp định được kí ngày 21/ 7/ 1954.
- … chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam. Theo hiệp định sông Bến Hải là giới tuyến phân chia tạm thời 2 miền Nam- Bắc …
- … mong muốn độc lập, tự do và thống nhất đất nước của dân tộc ta.
- Học sinh thảo luận nhóm- trình bày.
- … Thay chân Pháp xâm lược Việt Nam.
- Lập trình quyền tay sai Ngô Đình Diệm.
- Ra sức chống phá lực lượng cách mạng.
- Khủng bố dã man những người đối hiệp thương tổng tuyển cử, thống nhất đất nước.
- Thực hiện chính sách “Tố cộng”, “diệt cộng” với khẩu hiệu “thà giết nhầm còn hơn bỏ sót”
- Đồng bào ta bị tàn sát, đất nước ta bị chia cắt lâu dài.
+ … đứng lên cầm song chống đế quốc Mĩ, và tay sai.
- Học sinh nối tiếp nêu.
4. Củng cố: - Hệ thống nội dung.
- Liên hệ- nhận xét.
5. Dặn dò: Học bài.
Toán (+)
Luyện tập về tính diện tích
A. Mục tiêu :
- Tiếp tục củng cố về cách tính diện tích của các hình đã học.
- Củng cố kĩ năng tính, giải bài toán liên quan đến tính diện tích các hình.
- Giáo dục HS yêu thích, say mê học toán.
B. Đồ dùng dạy học: - VBTập toán 5/2, Toán NC 5
C. Các hoạt động dạy - học:
1. Tổ chức:
2. Bài mới: Nêu yêu cầu bài học
HĐ 1: Củng cố kiến thức
? Nêu cách tính diện tích của các hình đã học
HĐ 2: Củng cố kĩ năng
Bài 1 –VBT/17
Viết số đo thích hợp vào ô trống
- GV chia thửa ruộng đó thành hai hình chữ nhật
- Củng cố cách tính chu diện tích hình chữ nhật
Bài 2- VBT/18:
- GV: HD như bài 1 chia mảnh đất thành hai hình chữ nhật để tính diện tích từng hình rồi cộng lại
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
HĐ 3: HS khá giỏi:
Bài 149 - TNC/24
- GV gợi ý, HD HS làm bài
Dựa vào đặc điểm của hình thang nói chung và đặc điểm của hình thang ABCD
- GV chốt lời giải đúng
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- VN làm lại bài sai
- Hát
- HS trả lời theo nhóm bàn
- Vài HS nêu trước lớp
- HS khác nhận xét, bổ sung
- Đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS nêu cách chia thửa ruộng thành các phần nhỏ để tính diện tích
- HS tự làm bài rồi chữa
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS nêu cách chia mảnh đất thành các hình chữ nhật
- HS tự làm bài rồi chữa
- HS đọc yêu cầu của đề, phân tích đề, tóm tắt đề
- Làm bài cá nhân rồi chữa:
a: Đúng ; b: Sai; c : sai; d: đúng
Tiếng việt (+)
Luyện viết Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng
A. Mục tiêu:củng cố cho học sinh về:
- Kĩ năng nghe – viết và trình bày một đoạn bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng (SGKTV5/2 trang 20).
- Rèn kĩ năng viết đúng các tiếng chứa âm đầu r / d / gi hoặc có thanh hỏi hoặc thanh ngã.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ giữ vở.
B. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, Vở luyện viết
C. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức:
2. Bài mới:
a. HD nghe viết chính tả
- GV đọc đoạn viết
- Cho HS đọc lại đoạn viết
- GV đọc chậm từng câu, cụm từ để HS nghe viết bài
- GV đọc cho HS soát lỗi
- GV chấm, chữa một số bài, nhận xét, sửa sai
b. HD làm bài tập chính tả
Bài 3- VBTTNTV/8
Viết các từ chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi hoặc r; chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
Bài tập 4- VBTTNTV/8
Điền vào chỗ trống d, gi hoặc r
- GV chốt lời giải đúng
Bài 1- TVNC/25 (HS giỏi)
Điền vào chỗ trống d, gi hoặc r
- GV NX chốt câu trả lời đúng
Thứ tự các từ cần điền: r (rào), gi (giun), gi (già), r (ru), d (dừa)
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ
- VN làm lại bài sai, sửa lỗi chính tả
- Hát
- HS nghe
- HS đọc thầm lại đoạn viết, ghi nhớ những chữ dễ sai
- HS nghe viết
- HS soát lỗi chính tả
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS tự làm bài rồi chữa:
a. rực rỡ, giàn giụa, dồn dập
b. hỉ hả, lõng bõng
- HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài rồi chữa:
a. gió, dậy, gió, vờn
b. dẫu, vẫn, đã, cả
- HS khá giỏi suy nghĩ làm bài
- 1 HS chữa bài
- Lớp NX, chốt câu trả lời đúng
Ngày soạn: 17/01/2014
Ngày dạy: Thứ ba ngày 21 tháng 01 năm 2014
Khoa học
Năng lượng mặt trời
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Trình bày đợc tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên.
- Kể tên một số phương tiện, máy móc, hoạt động … của con người sử dụng năng lượng mặt trời.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phương tiện chạy bằng năng lượng mặt trời (tranh ảnh …)
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Thảo luận đôi
? Mặt trời ở những dạng nào?
Trái Đất ở những dạng nào?
? Nêu vài trò của năng lượng đối với sự sống.
- Gọi đại diện lên trình bày.
3.3. Hoạt động 2: Quan sát thảo luận.
? Kể một số công trình năng lượng mặt trời.
? Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời ở gia đình và địa phương.
- Nhận xét, cho điểm.
3.4. Hoạt động 3: Trò chơi.
- Chia lớp làm 2 nhóm (5 HS/ nhóm)
- Từng thành viên luân phiên lên ghi những vai trò, ứng dụng của mặt trời đối với sự sông trên Trái Đất …
- Học sinh thảo luận- trả lời câu hỏi.
+ ánh sáng và nhiệt.
+ Nguồn gốc của các nguồn năng lượng là mặt trời.
+ Nhờ có năng lượng mặt trời mới có quá trình quang hợp của lá cây và cây cối mới sinh trưởng được.
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Quan sát hình và thảo luận theo các nội dung.
+ Chiếu sáng, phơi khô các đồ vật, lương thực, thực phẩm, làm muối …
+ Máy tính bỏi túi…
- Đại diện lên trình bày.
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau.
Toán (+)
Luyện tập chung
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách tính độ dài đoạn thẳng, tính diện tích các hình đã học, tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải các bài toán có liên quan.
- Củng cố kĩ năng làm tính và giải toán có liên quan đến yếu tố hình học.
- Giáo dục học sinh yêu thích học toán.
B. Đồ dùng dạy học: VBT, TNC
C. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức:
2. Bài mới: Nêu yêu cầu tiết học
HĐ 1: Củng cố kiến thức:
- Nêu cách tính chu vi, diện tích một số hình đã học
HĐ 2: Củng cố kĩ năng
Bài 1- VBT/18: Tính diện tích mảnh đất
- GV lưu ý cách chia mảnh đất thành các mảnh đất nhỏ có hình dạng dễ tính diện tích
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 2- VBT/19: Tính diện tích mảnh đất
- GV nhắc nhở HS cách chia mảnh đất thành các mảnh nhỏ để tính diện tích: 3 tam giác và một hình thang vuông
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu
Bài 1- VBT/20- Gợi ý để HS nêu cách tính chiều cao khi biết diện tích và đáy
- GV chấm chữa bài sai nếu có
Bài 2- VBT/21:
- GV gợi ý: tính diện tích căn phòng, sau đó tính diện tích tấm thảm, lấy diện tích căn phòng trừ đi diện tích tấm thảm để tìm phần diện tích không được trải thảm
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 3- VBT/21: - GV gợi ý:
Chu vi sân vận động là chu vi hai nửa hình tròn có đường kính 50m và tổng hai đoạn thẳng có độ dài 110m
- GV chốt lời giải đúng
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- VN làm lại bài sai.
- Hát
- HS trả lời theo nhóm bàn
- Vài HS nhắc lại trước lớp
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS đọc yêu cầu của đề
- HS tự làm bài rồi chữa, có giải thích cách làm
- HS đọc yêu cầu bài tập
- 1 HS lên bảng làm
- Lớp làm bài trong VBT
- Chữa bài
- HS đọc yêu cầu
- HS nêu cách làm bài
- HS tự làm bài rồi chữa:
- 1 HS lên bảng chữa
- Lớp nhận xét chốt lời giải đúng
- HS tự làm bài rồi chữa
- HS đọc đề, suy nghĩ làm bài
- Chữa bài
Tiếng Việt (+)
Luyện nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
A. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố cho HS cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
- Củng cố kĩ năng nhận biết các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép, dùng quan hệ từ nối các vế câu ghép.
- Giáo dục học sinh ý thức chăm chỉ học tập.
B. Đồ dùng dạy học:
- VBTTN TV 5, TVNC
C. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức:
2. Bài mới: Nêu MĐYC tiết học
HĐ 1: HS đại trà
Bài 1, 2, 3- VBT TV 5/ 11, 12
- GV cho HS tự làm bài
- GV chấm bài, nhận xét, sửa sai cho từng em, lưu ý HS TB và HS yếu
Bài 9- BTTN/6:
- GV nêu yêu cầu, hướng dẫn HS làm bài
- NX, chữa bài
Bài 12- BTTN/11:
- GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng
HĐ 2: HS khá giỏi
Bài 1- TVNC/81
Xác định các vế câu, cặp quan hệ từ nối các vế câu trong câu ghép
- GV chấm, chữa bài, nhận xét sửa sai cho HS
3. Củng cố, dặn dò:
- GV NX giờ
-VN làm lại bài sai
- Hát
- HS tự làm bài vào vở
- Vài HS đọc bài làm của mình
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS đọc đề, đọc đoạn văn
- HS làm bài rồi chữa:
a. 2 câu;
b. Câu ghép 1 : còn; câu ghép 2: vì;
c. Câu ghép 1 có thể dùng các từ nối trái lại, nhưng hoặc bằng dấu phẩy; câu ghép 2: có thể dùng các từ nối bởi vì, do chỗ, bởi, bởi chỗ
- HS đọc yêu cầu bài
- Suy nghĩ làm bài rồi chữa, chốt ý kiến đúng:
a. Có 2 câu ghép
b. Câu ghép 1: do nên; câu ghép 2 chẳng những mà
c. viết lại
d. tay câu gép bằng câu đơn
- HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài rồi chữa
- Lớp nhận xét, chữa bài:
Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo// thì tôi ở Phan Thiết cũng đủ sống (vế 1 khuyết chủ ngữ)
File đính kèm:
- BAI SOAN L5._TUAN 21_BUOI 2.doc