Bài soạn Lớp 5 buổi 1 Tuần 8 Trường Tiểu học Hùng Lô

I. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết:

 - Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.

 - Vận dụng tốt vào bài toán có liên quan.

 - Học sinh chăm chỉ luyện tập.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Phiếu học tập.

 

doc13 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1336 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Lớp 5 buổi 1 Tuần 8 Trường Tiểu học Hùng Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài. - Lớp làm nhóm - Chữa bài 41,538 ;41,835 ; 42,358 ; 42,583 + Đọc yêu cầu b) Luyện từ và câu Luyện tập về từ nhiều nghĩa I. Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh: - Phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm. - Hiểu được các nghĩa của từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc, nghĩa chuyển và mối quan hệ giữa chúng) - Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một số tự nhiên nghĩa là tính từ: II.Đồ dung dạy học: - Vở bài tập Tiếng việt. III. Các hoạt động lên lớp: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm bài 3, 4 của tiết trước. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: 1. Đọc yêu cầu bài 1. - Làm nhóm. - Chia lớp làm 3 nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày. 3.4. Hoạt động 4: Làm vở. - Cho học sinh đọc phần nghĩa. - Cho đặt câu vào vở. - Gọi lên đọc câu. - Nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét lại nội dung bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. - N1: Chín 1 (hoa, quả … phát triển đến mức thu hoạch được) Chín 3: (Suy nghĩ kĩ càng); Đồng âm với chín 2 (số tiếp theo) của số 8. - N2: Đường 2 (vật nối liền 2 đầu) với đường 3 (lối đi) thể hiện 2 nghĩa khác nhau của từ nhiều nghĩa. Đồng âm với đường 1 (chất kết tinh vị ngọt) - N3: Vạt 1 (mảnh đất trồng trọt trải dài trên đồi, núi) với vạt 3 là từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với vạt 2 (đèo xiên). a) Cao: anh cao hơn tôi. - Đây là hàng chất lượng cao. b) Nặng: quả sai nặng trũi cành. - Bệnh của nó ngày càng nặng thêm. c) Ngọt: Loại Sô-cô-la này rất ngọt. - Cô có giọng nói ngọt. - Cu cậu chỉ ưa nói ngọt. Khoa học Phòng tránh HIV/ AIDS I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Giải thích được 1 cách đơn giản HIV là gì? AIDS là gì? - Nêu các đường lây truyền và cách phòng chống HIV/ AIDS. - Có ý thức tuyên truyền vận động mọi người cùng phòng tránh HIV/ AIDS. II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập. - Tranh ảnh minh họa III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu nội dung bài học trước? 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài. b. Nội dung: . Hoạt động 1: Biết gì về AIDS/ HV? - Cho học sinh tự tìm hiểu ở nhà và đưa ra những hiểu biết về HIV/ AIDS. . Hoạt động 2: “Ai nhanh, ai đúng” - Chọn những thẻ từ tương ứng. - Đại diện nhóm lên dán trên bảng. - Nhận xét, cho điểm Hoạt động 3: Sưu tầm tranh ảnh, thông tin. - Các nhóm hãy sắp xếp, trình bày các thông tin, tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ động, các bài báo lên tờ giấy khổ to. - Giáo viên kết luận :(sgk) 4. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài, nhận xét giờ. - Chẩn bị bài sau. - Học sinh tự phát biểu. + Là bệnh dễ tử vong … - Là 1 căn bệnh chết người. - Đọc yêu cầu bài. - Lớp chia làm 3 nhóm. Đáp án: 1- c; 2- b; 3- d; 4- e; 5- a. Chia làm 4 nhóm. - Làm việc nhóm. - Trình bày triển lãm. - Đại diện lên thuyết trình. - Nhận xét giữa các nhóm. - Học sinh nhắc lại Thể dục Động tác vươn thở.Trò chơi “dẫn bóng” I.Mục tiêu: Giúp học sinh. - Học hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. - Chơi trò chơi: “Dẫn bóng”. Yêu cầu nhiệt tình và chủ động. II. Đồ dùng dạy học - Sân bãi. - 1 còi, 1 bóng. III. Hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu: - Giới thiệu bài - Khởi động - Nêu mục tiêu, yêu cầu. - Chạy quanh sân: 1 đến 2 vòng. - Xoay các khớp. 2. Phần cơ bản: *Học động tác vươn thở: - Giáo viên tập mẫu. - Hô chậm và nhắc hít vào bằng mũi. *Học động tác tay: - Giáo viên tập mẫu. - Hô chậm và cho tập lại *Ôn lại 2 động tác trên: *Phổ biến cách chơi “Dẫn bóng” - Phổ biến cách chơi. - Quan sát – nhắc nhở 1. (3 đến 4 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp) - Học sinh tập lại. 2. (3 đến 4 lần; mỗi lần 2x 8 nhịp) - Chia lớp ra tập theo tổ. - Báo cáo kết quả luyện tập. - Học sinh chơi theo tổ 3. Phần kết thúc: - Thả lòng: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ. Dặn về luyện tập thường xuyên. Ngày soạn: 11/10/2013 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 18 tháng 10 năm 2013 Toán Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn: - Bảng đơn vị đo độ dài. - Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo thông dụng. - Luyện tập viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. II. Đồ dùng dạy học: Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn, để chống một số ô. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Làm bài tập. Bước 1: Ôn lại hệ thống bảng đơn vị đo độ dài. - Nêu tên các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé? - Mối quan hệ giữa hai đơn vị đứng liền kề nhau? Ví dụ. * Kết luận: - Mỗi đơn vị đo dài gấp 10 đơn vị liền sau nó. - Mỗi đơn vị đo độ dài bằng một phần mười (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó. Bước 2: Ví dụ: Ví dụ 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. 6 m 4 dm = … m Giáo viên hướng dẫn. Ví dụ 2: Làm tóm tắt. Bước 3: Thực hành: Bài 1: a) 8 m 6 dm = m = 6,8 m c) 3 m 7 cm = m = 3,07 m Bài 2: Giáo viên gợi ý: 3 m 4 dm = m = 3,4 m a) 2 m 5 cm = m = 2,05 m ; b) 8 dm 7 cm = dm = 8,7 dm ; Bài 3: - km, hm, dam, m, dm, cm, mm. - Học sinh trả lời và ví dụ. 1 km = 10 hm; 1 hm = km = 0,1km - Học sinh đọc và ví dụ - Học sinh làm: 6 m 4 dm = m = 6,4 m Vậy: 6 m 4 dm = 6,4 m - Học sinh làm. 8 dm 3 cm = = 8,3 dm 8 m 23 cm = m = 8,23 m 8 m 4 cm = m = 8, 04 m - Học sinh làm vở. b) 2 dm 2 cm = dm = 2,2 dm. d) 23 m 13 cm = = 23, 13 m - Học sinh đọc đề và trả lời. - Học sinh tự làm. 21 m 36 cm = m = 21,36 dm 4 dm 32 mm = dm = 4,32 dm - Học sinh tự làm. a) 5 km 302 m = km = 5,302 km; b) 5 km 75 m = km = 5,075km c) 302 m = km = 0,302 km. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà làm bài tập. Tập làm văn Luyện tập tả cảnh (dựng đoạn, mở bài kết bài) I. Mục đích yêu cầu: - Củng cố kiến thức về đoạn mở bài, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh. - Biết cách viết các kiểu mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Tiếng việt 5. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương bài viết trước? 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài 1: ? Có mấy cách mở bài? Nội dung từng cách? a) b) Bài 2: - Có mấy kiểu kết? Bài 3: Giáo viên hướng dẫn và lấy ví dụ. + Một đoạn mở đầu kiểu dán tiếp. + Một đoạn kết bài kiểu mở rộng. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà hoàn thành bài tiếp. - Học sinh đọc nội dung bài. + Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp. + Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào việc hoặc giới thiệu ngay đối tượng được tả. + Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào chuyện. + Học sinh nói bài 1. Là kiêủ mở bài trực tiếp. Là kiểu mở bài gián tiếp. - 2 kiểu: + Kết bài không mở rộng: Kết cục không có lời bình. + Kết bài mở rộng: kết cục có lời bình. + Học sinh so sánh giống và khác nhau ở 2 đoạn kết. - Học sinh nghe g làm vở. Địa lí Dân số nước ta I.Mục tiêu: - Biết được nước ta có dân số đông, gia tăng dân số nhanh. - Nhớ số liệu dân số nước ta ở thời điểm gần nhất. - Nêu được 1 số hậu quả do dân số tăng nhanh. - Thấy được sự cần thiết của việc sinh ít con trong 1 gia đình. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng số liệu về dân số các nước Đông Nam á năm 2004. - Biểu đồ dân số Việt Nam. III. Các hoạt động lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên mô tả, vị trí, giới hạn của nước ta trên bản đồ. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài, ghi bài. b) Giảng bài. 1. Dân số: * Hoạt động 1: (hoạt động cá nhân) - Giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời. ? Năm 2004 nước ta có bao nhiêu dân? Đứng thứ mấy ở Đông Nam á. 2. Gia tăng dân số: * Hoạt động 2: (Hoạt động cá nhân) - Giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời. ? Cho biết số dân từng năm của nước ta? Nhận xét về sự tăng dân số của nước ta? * Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm) - Giúp học sinh hoàn thiện phần trả lời. ? Dân số tăng nhanh gây khó khăn gì trong việc nâng cao đời sống của nhân dân? - Giáo viên tóm tắt ý chính. g Bài học (sgk) 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Học kĩ bài. - Học sinh quan sát bảng số liệu dân số năm 2004 và trả lời câu hỏi sgk. - Năm 2004 nước ta có 82 triệu người. - Dân số nước ta đứng thứ ba ở Đông Nam á và là 1 trong những nước đông dân trên thế giới. - Học sinh quan sát biểu đồ qua các năm, trả lời câu hỏi. - Số dân tăng qua các năm. + Năm 1979: 52,7 triệu người. + Năm 1989: 64,4 triệu người. + Năm 1999: 76,3 triệu người. - Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân mỗi năm thêm hơn 1 triệu người. - Học sinh dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi. - Dân số tăng nhanh trong khi đó diện tích đất không tăng do đó nhu cầu về thực phẩm, nhu cầu về lương thực, thực phẩm, nhu cầu về nhà ở, may mặc gặp nhiều khó khăn g ảnh hưởng nhiều đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta. Hoạt động tập thể Sơ kết tuần – Nguyên nhân gây tai nạn giao thông I- Mục tiêu: - Học sinh nắm được những ưu điểm cần phát huy và những nhược điểm cần khắc phục trong tuần 8 - Tham gia chơi các trò chơi – giao lưu với nhau. - Có ý thức vươn lên trong học tập, ý thức giúp đỡ bạn cùng tiến bộ II- Đồ dùng dạy học - Lớp trưởng tổng hợp điểm thi đua của từng cá nhân trong tổ, trong lớp III- Các hoạt động dạy và học Tổ chức Kiểm tra: Sự chuẩn bị của các cán bộ lớp Tiến hành: a. Nêu mục đích yêu cầu giờ học - Yêu cầu lớp trưởng cùng các cán bộ lớp đọc nội dung theo dõi thi đua - Giáo viên chốt lại phần kiểm điểm nổi bật, những vấn đề quan tâm qua bản theo dõi thi đua. b. Đề ra phương hướng, biện pháp khắc phục nhược điểm. - Duy trì tốt nề nếp. Phát huy tinh thần tự quản - Các bạn khá, giỏi giúp đỡ bạn yếu c. ATGT: Hướng dẫn hs thực hành tìm hiểu nguyên nhân gây tai nạ giao thông IV- Hoạt động nối tiếp - Chơi trò chơi và Vui văn nghệ. - Hát - Lấy sổ theo dõi thi đua của tổ mình - Lớp trưởng nhận xét chung. - Cả lớp lắng nghe - Nhận xét, bổ xung ý kiến - Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân. - Thực hiện tốt nề nếp - Học sinh phát biểu - HS tự chọn trò chơi và chơi - Vui văn nghệ. - Hs thực hành căn cứ vào tài liệu sách KN

File đính kèm:

  • docBAI SOAN L5._TUAN 8.doc