I. Mục tiêu:
- Củng cố về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
- Kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng:
- Phiếu học tập.
12 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1036 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Lớp 5 buổi 1 Tuần 6 Trường Tiểu học Hùng Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à:
80 x 40 = 3200 (m2)
b) 3200 m2 gấp 100m2 số lần là:
3200 : 100 = 32 (lần)
Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó là:
50 x 32 = 1600 (kg) = 16 (ha)
Bài 3: Đọc yêu cầu bài.
Giải
Chiều dài của mảnh đất là:
5 x 1000 = 5000 (cm) = 50 (m)
Chiều rộng của mảnh đất là:
3 x 1000 = 3000 (cm) = 30 (m)
Diện tích mảnh đất là:
30 x 50 = 1500 (m2)
- Học sinh làm vào vở.
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ đồng âm
I. Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh:
- Hiểu thế nào là từ đồng âm.
- Nhận diện một số từ đồng âm trong giao tiếp. Phân biệt nghĩa các từ đồng âm.
II.Đồ dùng dạy học:
- 1 số tranh ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động có tên giống nhau.
III. Các hoạt động lên lớp:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi học sinh lên đọc đoạn văn miêu tả thanh bình của miền quê hoặc thành phố.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Thảo luận đôi.
? Nêu đúng nghĩa của mỗi từ “câu”.
- Giáo viên chốt lại:
3.3. Hoạt động 2:
Cho cả lớp đọc nội dung ghi nhớ sgk.
3.4. Hoạt động 3: Thảo luận cặp:
- Cho các cặp làm việc với nhau.
- Gọi đại di 1, 2 cặp lên nói.
3.5. Hoạt động 4: Làm cá nhân.
- Gọi đọc câu đã đặt.
- Nhận xét.
3.6. Hoạt động 5: Thảo luận:
- Giáo viên đọc câu đố.
- Nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Dặn về nhà làm bài 3 và chuẩn bị bài sau.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Thảo luận, trả lời.
- 2, 3 bạn đọc không nhìn sách.
- Đọc yêu cầu bài 1.
- Đáp án 1: Chất rắn cấu tạo nên vỏ trái đất.
Đáp án 2: đưa chân nhanh, hất mạnh bóng cho ra xa.
- Ba1: người đàn ông đẻ ra mình.
Ba2: số tiếp theo số 2.
+ Đọc yêu cầu bài 2.
- Học sinh làm ra vở.
- Đọc yêu cầu bài 4.
- Học sinh trả lời.
Khoa học
Phòng bệnh sốt rét
I. Mục tiêu: Giúp học sinh.
- Nhận biết các dấu hiệu chính của bệnh sốt rét.
- Nêu tác nhân đường lây truyền bệnh sốt rét.
- Làm cho nhà ở và nơi ngủ không có muỗi.
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho mùa sinh sản và đốt ngừa
II.Đồ dung dạy học : Tranh ảnh minh họa
III. Hoạt động dạy –học:
1. Kiểm tra bài cũ: ? Dùng thuốc như thế nào gọi là an toàn?
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Nhóm.
- Đọc sách- thảo luận.
- Chia lớp làm 5 nhóm.
? Nêu dấu hiệu chính của bệnh sốt rét?
? Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào?
? Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì?
? Bệnh sốt rét lây truyền như thế nào?
Hoạt động 2: Nhóm đôi.
? Muỗi a-nô-phen thường ẩn náu và đẻ trứng ở những chỗ nào trong nhà?
? Khi nào muỗi bay ra đốt?
? Bạn có thể làm gì để diệt muỗi trưởng thành?
? Bạn làm gì để ngăn chặn không cho muỗi sinh sản?
? Bạn có thể làm gì để ngăn chặn không cho muỗi đốt người?
- Giáo viên chốt lại nội dun
4. Củng cố- dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ.
- Đại diện nhóm trính bày.
+Dấu hiệu: Bắt đầu là rét run, sốt cao, ra mồ hôi, hạ sốt.
+. Nguy hiểm: gây thiếu máu, nặng có thể chết người.
+Do một loại kí sinh trùng gây ra.
+. Lây qua vật trung gian: muỗi a-nô- phen.
- Đọc sách trả lời câu hỏi.
- Đọc sách trả lời câu hỏi.
+ ở nơi tối tăm, ẩm thấp, bụi rậm và đẻ trứng ở những nơi nước đọng ao tù..
+ Thường buổi tối và ban đêm.
+ Phun thuốc trừ sâu, tổng vệ sinh không cho muỗi ẩn nấp.
+ Chôn kín rác thải và dọn sạch những nơi có nước đọng …
+Ngủ buông màn, mặc quần dài, áo dài tay buổi tối …
Thể dục
Đội hình đội ngũ. Trò chơi “lăn bóng bằng tay”
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ. Dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân kho đi đều sai nhịp …
- Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”.
II.Đồ dung dạy học:
- Sân trường.
- 1 còi, 4 quả bóng, kẻ sân chơi.
III. Các hoạt động lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- Mở bài:
- Khởi động.
- Phổ biến nội dung bài học.
- Chạy nhẹ nhàng, xoay các khớp.
2. Phần cơ bản:
2.1. Đội hình đội ngũ.
- Cho lớp tập.
- Chia lớp thành các tổ tập.
+ Giáo viên nhận xét, sửa chữa sai.
- Cho cả lớp thi.
- Nhận xét, tuyên dương.
2.2. Chơi trò chơi.
- Giáo viên giải thích cách chơi.
- Cho học sinh chơi
- Quan sát, biểu dương các tổ.
Ôn dồn hàng, dàn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái, đôi chân khi đi sai nhịp.
- Tổ trưởng điều khiển.
- Từng tổ lên biểu diễn.
“Lăn bóng bằng tay.”
- Học sinh theo dõi.
- Cả lớp cùng chơi, thi đua giữa các tổ với nhau.
3. Phần kết thúc:
- Thả lỏng.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ, Chuẩn bị bài sau.
Tại chỗ hát 1 bài hát theo nhịp vỗ tay.
Ngày soạn: 27/09/2013
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 30 tháng 09 năm 2013
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Học sinh củng cố về:
- So sánh phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số.
- Giải bài toán liên quan đến tìm một phân số của một số, tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
II. Đồ dùng dạy học: - SGk
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Luyện tập.
Bài 1: Giáo viên hướng dẫn.
a)
- Cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số?
Bài 2:
- Học sinh lên bảng làm.
b)
- 4 học sinh chữa.
a) b)
c)
d)
Bài 3: Giáo viên chấm.
Bài 4:
Sơ đồ:
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập.
- Học sinh đọc đề g lên bảng làm
Giải
Đổi 5 ha = 50.000 m2
Diện tích hồ nước là:
m2
Đáp số: 15.000 m2
- Học sinh đọc đề và làm.
Giải
Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là:
4 – 1 = 3 (phần)
Tuổi con là: 30 : 3 = 10 (tuổi)
Tuổi bố là: 10 x 4 = 40 (tuổi)
Đáp số: Bố: 40 tuổi.
Con: 10 tuổi.
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I. Mục đích yêu câu:
- Thông qua những đoạn văn hay, học được cách quan sát khi tả cảnh sông nước
- Biết ghi lại kết quả quan sát và lập dàn ý cho bài văn tả cảnh sông nước cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa cảnh sông , nước, biển, suối, hồ…
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Làm bài tập.
Bài 1: Giáo viên gợi ý.
a)
- Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển?
- Để tả đặc điểm đó tác giả đã quan sát những gì và vào thời điểm nào ?
- Khi quan sát biển, tác gia có liên tưởng thú vị như thế nào?
(Liên tưởng : từ chuyện này, hình ảnh này nghĩ ra chuyện khác, hình ảnh khác.)
b) Con kênh được quan sát vào những thời điểnm nào trong ngày?
- Tác giả nhận ra những đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào?
- Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh?
Bài 2:
4. Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả cảnh sông nước.
- Học sinh đọc đề.
- Làm theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Đoạn văn miêu tả sự thay đổi màu sắc của mây trời.
- Tác giả đã quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau…
- Liên tưởng biển như con người, cũng biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng…
- Con kênh được quan sát vào mọi thời điểm trong ngày…
- Quan sát bằng thị giác… Ngoài ra còn bằng xúc giác.
- Giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội, làm cho cảnh vật hiện ra sinh động hơn, gây ấn tượng hơn với người đọc.
- Học sinh làm theo hướng dẫn.
Địa lý
Đất và rừng
I. Mục tiêu:
- Học sinh chỉ được trên bản đồ (lược đồ) vùng phân bố của đất phe- ra-lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn.
- Nêu được 1 số đặc điểm của đất phe-ra-lít và đất phù sa, rừng nhiệt đới và rừng ngập mặn.
- Biết vai trò của đất, rừng đối với đời sống của con người.
- Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng 1 cách hợp lí.
II.Đồ dùng dạy học
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh thực vật và động vật của rừng Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Nêu đặc điểm của vùng biển nước ta?
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài:
a) Đất ở nước ta:
* Hoạt động 1: Làm việc theo cặp.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sgk.
- Kể tên và chỉ vùng phân bố hai loại đất chính ở nước ta?
- Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày.
g Giáo viên kết luận:
Đất là tài nguyên quý giá nhưng chỉ có hạn. Vì vậy, việc sử dụng đất cần đi dôi với bảo vệ và cải tạo.
b) Rừng ở nước ta:
- Chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn?
- Giáo viên sửa chữa.
* Hoạt động 2: (Làm việc cả lớp).
Nêu vai trò của rừng đối với đời sống của con người?
g Rút ra bài học (sgk)
3. Củng cố- dặn dò:
- Củng cố nội dung bài. Học bài
- Học sinh đọc sgk.
- Phe-ra-lít: màu đỏ, đỏ vàng, có ở vùng đồi núi.
- Đất phù sa có ở đồng bằng.
- Đại diện 1 số học sinh trình bày kết quả.
- Học sinh quan sát hình 1, 2, 3.
- Rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu trên vùng đồi núi.
- Rừng ngập mặn thấy ở những nơi đất thấp ven rừng.
- Đại diện 1 số học sinh lên trình bày kết quả.
- Cho ta nhiều sản vật nhất là gỗ quý, rừng điều hoà khí hậu, che phủ đất và hạn chế nước mưa tràn về.
- Học sinh đọc lại.
Hoạt động tập thể
Sơ kết tuần – Bài 2 Kỹ năng đi xe đạp an toàn
I- Mục tiêu:
- Học sinh nắm được những ưu điểm cần phát huy và những nhược điểm cần khắc phục trong tuần 6
- Tham gia chơi các trò chơi – giao lưu với nhau.
- Có ý thức vươn lên trong học tập, ý thức giúp đỡ bạn cùng tiến bộ
- Hs có kỹ năng đi xe đạp an toàn
II- Đồ dùng dạy học
- Lớp trưởng tổng hợp điểm thi đua của từng cá nhân trong tổ, trong lớp
III- Các hoạt động dạy và học
Tổ chức
Kiểm tra: Sự chuẩn bị của các cán bộ lớp
Tiến hành:
a. Nêu mục đích yêu cầu giờ học
- Yêu cầu lớp trưởng cùng các cán bộ lớp đọc nội dung theo dõi thi đua
- Giáo viên chốt lại phần kiểm điểm nổi bật, những vấn đề quan tâm qua bản theo dõi thi đua.
b. Đề ra phương hướng, biện pháp khắc phục nhược điểm.
- Duy trì tốt nề nếp. Phát huy tinh thần tự quản
- Các bạn khá, giỏi giúp đỡ bạn yếu
c. GV tổ chức cho hs tìm hiểu các kỹ năng đi xe đạp an toàn
IV- Hoạt động nối tiếp
c. Chơi trò chơi và Vui văn nghệ.
- Hát
- Lấy sổ theo dõi thi đua của tổ mình
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- Cả lớp lắng nghe
- Nhận xét, bổ xung ý kiến
- Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân.
- Thực hiện tốt nề nếp
- Học sinh phát biểu
- HS tự chọn trò chơi và chơi
- Vui văn nghệ.
Hs tìm hiểu sách KNS rút ra bài học
File đính kèm:
- BAI SOAN L5._TUAN 6.doc