Bài soạn Lớp 5 buổi 1 Tuần 3 Trường tiểu học Hùng Lô

I. Mục tiêu:

 - Giúp học sinh củng cố chuyển hỗn số thành phân số.

 - Kỹ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số.

 - Giáo dục học sinh lòng say mê học toán.

II.Đồ dùng dạy học:

III. Hoạt động dạy học:

 1. Tổ chức: Lớp hát.

 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài tập 2, 3/b

 3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.

 + Giảng bài mới.

 

doc14 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1095 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Lớp 5 buổi 1 Tuần 3 Trường tiểu học Hùng Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiện: Chuẩn bị một còi, mô hình con ngựa để chơi trò chơi. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung và yêu cầu ĐL Phương pháp tổ chức dạy học 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp phổ biến mục tiêu yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện. - Soay các khớp, chạy nhẹ nhàng quanh sân . 2. Phần cơ bản: a. Ôn ĐHĐN: - Ôn tập hợp hàng, các tư thế quay tại chỗ, đi đều. + Hướng dẫn học sinh cách sửa sai khi đi đêu sai nhịp. ( Giữ nguyên chân đúng nhảy một bước đệm ). + Tập cả lớp GV điều khiển củng cố và nhận xét. c. Trò chơi: " Đua ngựa " - Tập hợp đội hình chơi theo đội hình hàng dọc. - Hướng dẫn giải thích lại cách chơi. - 2 HS Chơi thử. - Cả lớp chơi thật. 6-8' 1-2' 3' 18-22' 10'-12' 5' 1' 4'/1lần 1lần 1lần 1' 10-12' 1' 4'/lần 2' 1lần 1lần Đội hình tập hợp lớp ¡¡¡¡¡¡¡¡ ¡¡¡¡¡¡¡¡ ¡¡¡¡¡¡¡¡ ¡¡¡¡¡¡¡¡ ¡ GV ¡¡¡¡¡¡¡¡ ¡¡¡¡¡¡¡¡ ¡¡¡¡¡¡¡¡ ¡ GV - Chia tổ tập luyện , dưới sự điều khiển của tổ trưởng. - Tập cả lớp dưới sự điều khiển của cán sự lớp. - GV quan sát nhận xét, sửa các tư thế động tác sai. ¡¡¡¡¡ ------------------ ¡¡¡¡¡ ------------------ CB XP - Nhảy nhanh và đúng luật, xếp hàng thẳng. - GV quan sát nhận xét và tuyên dương đội hoàn thành sớm nhất và ít phạm quy nhất. 3. Phần kết thúc: - HS hát và vỗ tay theo nhịp. - GV cùng học sinh hệ thống lại bài học. - Nhận xét đánh giá kết quả giờ học. - Củng cố và hướng dẫn học sinh tập luyện ngoài giờ, và chơi ngoài giờ. 5' 1' 2' 2' ¡¡¡¡¡¡¡¡ ¡¡¡¡¡¡¡¡ ¡¡¡¡¡¡¡¡ ¡¡¡¡¡¡¡¡ ¡ GV Ngày soạn: 06/09/2013 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 13 tháng 09 năm 2013 Toán Tiết 15: Ôn tập về giải toán I .Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập, củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ số ở lớp 4(Bài toán: Tìm hai số khi biết tổng(hiệu) và tỉ số của hai số đó). II .Đồ dùng dạy học : 1. GV: Đèn chiếu 2. HS: SGK III .Các hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Gọi HS chữa bài 3/17 3. Bài mới: Giới thiệu - ghi đầu bài HĐ1: Ôn tập, củng cố cách giải bài toán: “Tìm hai số...hai số đó” - Bật đèn chiếu HD giải bài toán 1, bài toán 2 SGK/17.18 - Củng cố cách giải HĐ 2: Ôn tập, thực hành - Bài 1/18: Có thể gợi ý: “Tỉ số “ của hai số là số nào? Chỉ ra “tổng”, “hiệu” Chốt cách giải - Bài 2/18: - Chuẩn bị 1 số bài. Nhận xét 4. Củng cố: 5. Nhận xét tiết học, dặn dò: - Ôn bài, làm bài 3/18 - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập và bổ sung về giải toán - 1 HS chữa bài. Lớp nhận xét - Nhắc lại cách giải. Thực hiện giải bài toán 1 bài toán 2 SGK/17 - Nêu lại cách giải. - Tự giải: 2 HS trình bày trên bảng. lớp nháp. - Nêu cách giải - thuộc. ? l ? l 12 l Loại I Loại II - Tự vẽ sơ đồ, giải vào vở. Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau: 3 - 1 = 2 (phần) Số lít nước mắm loại I là: 12 : 2 * 3 = 18 (lít) Số lít nước mắm loại II là: 18 - 12 = 6 (lít) Đáp số: 18 lít và 6 lít - Nêu cách giải Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I. Mục đích yêu cầu - Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của mỗi đoạn - Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chân thực tự nhiên II. Đồ dùng dạy học - Vở bài tập - Bảng phụ - Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của học sinh III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức 2. Kiểm tra : kiểm tra và chấm dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của vài học sinh 3. Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài : nêu MĐ-YC của tiết học 2) Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài tập 1 : - Gọi học sinh đọc nội dung bài tập - Giáo viên nhấn mạnh về yêu cầu của đề bài : tả quang cảnh sau cơn mưa - Cho học sinh đọc thầm lại bốn đoạn văn và nêu nội dung chính - Cho học sinh làm bài - Gọi nhiều học sinh đọc bài - Nhận xét và bổ xung Bài tập 2 : - Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên nhắc nhở thêm về yêu cầu - Cho học sinh viết bài - Gọi học sinh đọc bài - Nhận xét và bổ xung IV. Củng cố dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn học sinh tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cơn mưa và chuẩn bị bài lần sau - Hát - Vài em mang dàn ý chấm - Học sinh lắng nghe - Học sinh mở sách giáo khoa - Học sinh đọc nội dung bài tập - Học sinh lắng nghe - Cả lớp đọc thầm lại bốn đoạn văn và nêu nội dung chính - Học sinh làm bài và nối tiếp nhau đọc bài làm VD : * Đ1: lộp độp lộp độp. Mưa rồi. Cơn mưa ào ào đổ xuống làm mọi hoạt động dường như dừng lại. Mưa ào ạt. Từ trong nhà nhìn ra đường chỉ thấy một màn nước trắng xoá, những bóng cây cối ngả nghiêng, mấy chiếc ô tô phóng qua, nước toé lên sau bánh xe. Một lát sau mưa ngớt dần rồi tạnh hẳn * Đ3: sau cơn mưa, có lẽ cây cối, hoa lá là tươi đẹp hơn cả. Những hàng cây ven đường được tắm nước mưa thoả thuê nên tươi xanh mơn mởn. Mấy cây hoa trong vườn còn đọng những giọt nước long lanh trên lá đang nhè nhẹ toả hương... - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh thực hành viết bài - Một số em nối tiếp đọc đoạn văn đã viết - Lớp nhận xét và bình chọn người viết được đoạn văn hay nhất - Học sinh lắng nghe và thực hiện Địa lí: Khí hậu I. Mục tiêu: - Học sinh trình bày được đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta. - Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) danh giới giữa 2 miền khí hậu Bắc Nam. - Biết sự khác nhau giữa 2 miền khí hậu Bắc và Nam - Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ khí hậu Việt Nam, quả địa cầu. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài, ghi bảng. b, Giảng bài mới. 1. Nước là có khí hậu nhiệt đới gió mùa. * Hoạt động 1: (làm việc theo nhóm) 1. Chỉ vị trí Việt Nam trên quả địa cầu và cho biết nước ta nằm ở đới khí hậu nào? ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay lạnh? 2. Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta? - Giáo viên nhận xét sửa chữa. 2. Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau: - Giáo viên giới thiệu dãy núi Bạch Mã là gianh giới khí hậu giữa 2 miền Bắc - Nam. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân theo câu hỏi. 1) Nêu sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng 1 và tháng 7 ở Hà Nội. 2) Sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng 1 và tháng 7 ở thành phố HCM? 3) Sự khác nhau về khí hậu giữa 2 miền? - Giáo viên nhận xét, bổ sung: 3. ảnh hưởng của khí hậu: - Nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta? - Giáo viên nhận xét bổ sung. "Bài học sgk. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị giờ học. - Học sinh quan sát quả Địa cầu, hình 1 rồi thảo luận. - Nước ta nằm ở đới khí hậu nhiệt đới, ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng. - Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa. - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. - Nhóm khác bổ xung. - Giáo viên chỉ dãy núi Bạch Mã trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Học sinh làm việc cá nhân. Tháng 1: 16o C Tháng 7: 29o C Tháng 1: 26o C Tháng 7: 27o C - Miền Bắc có mùa đông lạnh; miền Nam nóng quanh năm. + Thuận lợi: cây cối phát triển, xanh tối quanh năm. + Khó khăn: gây lũ lụt, hạn hán kéo dài. Đạo đức Tiết 3: Có trách nhiệm về việc làm của mình. I. Mục tiêu: - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. - Khi làm việc gỡ sai biết nhận và sửa chữa. - Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến của mỡnh. Khụng tỏn thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. II. Tài liệu và phương tiện: - Bài tập 1 viết sẵn trên bảng phụ. - Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi. - Bộ thẻ 3 màu, dùng biểu lộ ý kiến. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1, Giới thiệu bài: 2, Dạy học bài mới: 2.1, Tìm hiểu truyện Chuyện của bạn Đức. - Đọc truyện. - Thảo luận theo 3 câu hỏi sgk. * Kết luận: Đức đã vô ý đá quả bóng vào bà Doan và chỉ có Đức với Hợp biết. Những trong lòng Đức tự thấy phải có trách nhiệm về hành động của mình và suy nghĩ tìm cách giải quyết hợp nhất,... * Ghi nhớ sgk. 2.2, Làm bài tập 1 sgk.. - Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm. * Kết luận: + Biểu hiện của người sống có trách nhiệm: a,b,d,g. + Không phải là biểu hiện của người sống có trách nhiệm là: c,đ, e. + Nên học tập theo những người có trách nhiệm. 2.3, Bày tỏ thái độ, bài 2 sgk. . - GV nêu lần lượt tứng ý kiến. - Tổ chức cho hs bày tỏ thái độ của mình về mỗi ý kiến đó. - Yêu cầu hs giải thích lí do tại sao? * Kết luận: Tán thành ý kiến a, đ; không tán thành ý kiến b,c,d. 4. Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị cho hs chơi đóng vai theo bài 3. - Nhận xét tiết học. - Hs đọc câu chuyện sgk. - Hs trao đổi theo nhóm 4 3 câu hỏi sgk. - Hs đọc ghi nhớ sgk. - Hs nêu yêu cầu bài tập. - Hs thảo luận nhóm nhận xét biểu hiện của người sống có trách nhiệm và biểu hiện không phải là của người sống có trách nhiệm. - Hs chú ý các ý kiến GV đưa ra. - Hs bày tỏ thái độ của mình thông qua màu sắc thẻ. - Hs nêu lí do. Hoạt động tập thể: Tiết 3: Sơ kết tuần I- Mục tiêu: - Học sinh nắm được những ưu điểm cần phát huy và những nhược điểm cần khắc phục trong tuần 3. - Tham gia chơi các trò chơi – giao lưu với nhau. - Có ý thức vươn lên trong học tập, ý thức giúp đỡ bạn cùng tiến bộ II-Đồ dùng dạy học: - Lớp trưởng tổng hợp điểm thi đua của từng cá nhân trongợtor, trong lớp III- Các hoạt động dạy và học HĐ của thầy HĐ của trò Tổ chức Kiểm tra: Tiến hành: a. Nêu mục đích yêu cầu giờ học - Yêu cầu lớp trưởng cùng các cán bộ lớp đọc nội dung theo dõi thi đua - Giáo viên chốt lại phần kiểm điểm nổi bật, những vấn đề quan tâm. b. Đề ra phương hướng, biện pháp khắc phục nhược điểm. - Duy trì tốt nề nếp. - Duy trì các nhóm “ Đôi bạn cùng tiến” - Tích cực hoạt động trong các gìơ học c. Chơi trò chơi và Vui văn nghệ - Chủ đề “ An toàn giao thông” GV tham gia chơi cùng HS IV- Hoạt động nối tiếp - Nhận xét giờ học - Hát - Lớp trưởng nhận xét chung. - Cả lớp lắng nghe - Nhận xét, bổ xung ý kiến - Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân - Thực hiện tốt nề nếp - Học sinh phát biểu -HS tự chọn trò chơi và chơi - Vui văn nghệ

File đính kèm:

  • docBAI SOAN L5._TUAN 3.doc