Bài soạn Lớp 5 buổi 1 Tuần 27 Trường Tiểu học Hùng Lô

I. Mục tiêu:

 - Giúp học sinh củng cố cách tính vận tốc.

 - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.

 - Học sinh tự giác luyện tập.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Phiếu học tập.

 

doc18 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1206 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Lớp 5 buổi 1 Tuần 27 Trường Tiểu học Hùng Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: - Quan sát, tìm vị trí ở một số cây khác nhau. - Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ. - Thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ. II. Đồ dùng dạy học: Theo nhóm: - Vài ngọn mía, vài củ khoai tây, lá borng (sống đời), củ gừng, riềng, hành, tỏi. - Một thùng giấy (hoặc gỗ) to đựng đất. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Quan sát. - Giao nhiệm vụ cho các nhóm. ? Tìm chồi trên vật thật (hoặc hình vẽ) ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, hành tỏi. ? Nêu cách trồng mía. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Nhận xét, cho điểm. Ž Rút ra kết luận. 3.3. Hoạt động 2:Thực hành Cho các nhóm tập trồng vào thing hoặc chậu. - Chia lớp ra làm 4 nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình. + Chồi mọc ra từ nách lá ở ngọn mía. + Củ khoai tây có nhiều chỗ lõm vào. Mỗi chỗ lõm đó có một chồi. + Trên củ gừng cũng có những chỗ lõm vào. Mỗi chỗ lõm đó có một chồi. + Trên phía đầu củ hành hoặc củ tỏi có chồi mọc nhô lên. + Đối với lá bỏng, chồi mọc ra từ mép lá. - Trồng bằng cách đặt ngọn mía nằm dọc trong những rãnh sâu bên luống. Dùng tro, trấu để lấp ngọn lại. Một thời gian sau các chồi đâm lên khỏi mặt đất thành những khóm mía. - Các nhóm tiến hành trồng vào chậu. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. Chuẩn bị giờ sau. Thể dục Môn thể thao tự chọn. Trò chơi: “chuyền và bắt bóng tiếp sức” I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn một số nội dung môn thể thao tự chọn, học mới tâng cầy bằng mu bàn chân hoặc ném bóng (150g) trúng đích (đích cố định hoặc di chuyển). Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Chơi trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II. Đồ dùng dạy học: - Sân bãi. - Bóng ném. III. Các hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu: - Giới thiệu bài: - Khởi động: - Nêu mục tiêu và nhiệm vụ của bài. - Xoay các khớp cổ chân, tay, hông, vai. - Ôn các động tác vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản: 2.1. Môn thể thao tự chọn - Chọn trò chơi: Đá cầu - Học tâng cầu bằng mu bàn chân. + Nêu tên động tác- làm mẫu. - Giải thích động tác. - Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân, 2.2. Trò chơi: “Chuyền và bắt bóng tiếp sức” - Cho học sinh chơi đến hết giờ. - Tập theo đội hình vòng tròn hoặc hàng ngang. - Chia tổ, cho học sinh tự tập luyện. - 1 nhóm ra làm mẫu. - 1 học sinh nhắc lại những điểm cơ bản của động tác. 3. Phần kết thúc: - Thả lỏng. - Hệ thống bài. - Dặn chuẩn bị bài sau. - Chạy chậm theo địa hình tự nhiên Ngày soạn: 14/03/2014 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 21 tháng 03 năm 2014 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết: - Củng cố cách tính thời gian của chuyển động. - Củng cố mối quan hệ giữa thời gian với vận tốc và quãng đường. II. Đồ dùng dạy học: - Sách bài tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại công thức tính thời gian? Ž Rút ra công thức tính vận tốc, quãng đường. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. Bài 1: Cho học sinh điền vào ô trống Ž kiểm tra kết quả. S (km) 261 78 165 96 V (km/giờ) 60 39 27,5 40 t (giờ) 4,35 2 6 2,4 Bài 2: - Giáo viên hướng dẫn: Đổi 1,08 = 108 cm Bài 3: Giáo viên hướng dẫn. Bài 4: Làm nhóm Ž vở. Giáo viên hướng dẫn đổi: 420 km/phút = 0,42 km/phút Hoặc 10,5 km = 10500 m - Học sinh đọc yêu cầu bài Ž tóm tắt. Bài giải Thời gian con ốc sên bò được quãng đường 1,08 m 180 : 12 = 9 (phút) Đáp số: 9 phút - Học sinh lên chữa và nhận xét. - Học sinh đọc yêu cầu bài Ž tóm tắt. Bài giải Thời gian để con đại bàng bay quãng đường 12 km: 72 : 96 = (giờ) Đổi giờ = 45 phút Đáp số: 45 phút. - Học sinh đọc đề và tóm tắt. Giải Thời gian để rái cá bơi được quãng đường 10,5 km: 10500 : 420 = 25 (phút) Đáp số: 25 phút - Đại diện nhóm lên chữa Ž nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Về nhà chuẩn bị bài sau. Tập làm văn Tả cây cối: Kiểm tra viết I. Mục đích, yêu cầu: - Học sinh viết được một bài văn tả cây cối có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc. II. Đồ dùng dạy học: Tranh một số loài cây, trái theo đề văn. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài. - Giáo viên dán 5 đề (tiết trước) lên bảng. - Giáo viên phân tích đề và gạch chân từ ngữ trọng tâm. - Hướng dẫn khi viết: + Bố cục bài văn. + Cách dùng từ, đặt câu. + Lưu ý về chính tả. * Hoạt động 2: Học sinh làm bài. - Giáo viên kiểm tra . - Giáo viên bao quát hướng dẫn học sinh yếu. - Học sinh đọc đề và gợi ý tiết trước. - Lớp đọc thầm lại đề. - Học sinh lấy dàn bài tiết trước. - Học sinh viết bài. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà luyện đọc các bài tập đọc đã học. Địa lí Châu MỸ (T1) I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh: - Xác định và mô tả sơ lược vị trí địa lí và giới hạn của châu Mĩ trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ thế giới. - Có một số hiểu biết về thiên nhiên của Châu Mĩ. - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi đồng bằng lớn ở Châu Mĩ trên bản đồ. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ thế giới. - Tranh ảnh tự nhiên về rừng A- ma- dôn. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác với Châu Âu và châu á. 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. 1. Vị trí giới hạn. * Hoạt động 1: Làm việc nhóm nhỏ. - Giáo vien chỉ trên quả địa cầu đường phân chia 2 bán cầu Đông, Tây. ? Châu Mĩ giáp những đại dương nào? ? Châu Mĩ nằm ở đâu? 2. Đặc điểm tự nhiên. * Hoạt động 2: (Hoạt động theo nhóm) ? Nêu tên những đồng bằng lớn và những dãy núi lớn của Châu Mĩ. ? Đặc điểm tự nhiên của Châu Mĩ. * Hoạt động 3: (Hoạt động cả lớp) ? Châu Mĩ có những đới khí hậu nào? Tại sao Châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu? - Giáo viên nhận xét bổ xung. Ž Bài học (sgk) - Học sinh quan sát hình 1. - Giáp với Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương và Thái Bình Dương. - Nằm ở bán cầu Tây, bao gồm: Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. - Học sinh quan sát hình 1, 2 và đọc sgk, thảo luận. + Đồng bằng: Đồng bằng trung tâm và đồng bằng A- ma- dôn. + Dãy núi: Coóc- đi- e và An- đét. - Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông: Dọc bở biển phía tây là các dãy núi cao và đồ sộ ở giữa là những đồng bằng lớn. Phía đông là các dãy núi thấp và cao nguyên. - Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới. - Vì Châu Mĩ có vị trí trải dài trên cả 2 bán cấu Bắc và Nam vì thế châu Mĩ có đủ các đới khí hậu. - Học sinh đọc lại. 3. Củng cố- dặn dò: - Nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. Giao bài về nhà. Thể dục Môn thể thao tự chọn. Trò chơi: “chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Học mới phát cầu bằng mu bàn chân hoặc ôm ném bóng 150g trúng đích (đích cố định hoặc di chuyển). Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Chơi trò chơi: “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. II. Đồ dùng dạy học: - Sân bãi. 1 còi, 10- 15 quả bóng 150g hoặc 2 học sinh 1 quả cầu. III. Các hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu: - Giới thiệu bài: - Khởi động: - Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng. - Phổ biến nhiệm vu, nội dung bài. - Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối. + Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên. 2. Phần cơ bản: a) Đá cầu: - Hướng dẫn học phát cầu bằng mu bàn chân. + Giáo viên nêu tên, làm mẫu và giải thích động tác, khẩu lệnh thống nhất “Chuẩn bị … bắt đầu!” (hoặc phát lệnh bằng còi) + Có thể cho một số học sinh thực hiện tốt động tác lên trình diễn cho các bạn xem. - Ném bóng: - Ôn hai trong 4 động tác hỗ trợ. - Ôn ném bóng trúng đích. + Giáo viên nêu tên động tác, trực tiếp làm mẫu hoặc cho 1- 2 học sinh thực hiện tốt. b) Trò chơi: “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” - Ôn tâng cầu bằng đùi. - Theo 1 vòng tròn do cán sự điều khiển, khoảng cách giữa em nọ đến em kia tối thiểu 15 m. + Tập theo 2 hàng ngang phát cầu cho nhau. + Học sinh khác quan sát. - Tập theo đội hình như tâng cầu theo hình thức thi đua. - Chia tổ tập luyện. - Học sinh chơi đến hết giờ. 3. Phần kết thúc: - Thả lỏng. Hệ thống bài. - Đi thường theo 2- 4 hàng dọc và hát. Một số động tác hồi tĩnh. Hoạt động tập thể Sơ kết tuần Kĩ năng lập kế hoạch. Bài 1 I- Mục tiêu: - Học sinh nắm được những ưu điểm cần phát huy và những nhược điểm cần khắc phục trong tuần 27 - Đề ra phương hướng tuần 28 - Tham gia chơi các trò chơi – giao lưu với nhau. - Có ý thức vươn lên trong học tập, ý thức giúp đỡ bạn cùng tiến bộ. */ Qua bài học học sinh biết các kĩ năng lập kế hoạch II- Đồ dùng dạy ho:- Tổ trưởng, lớp trưởng tổng hợp điểm thi đua của từng cá nhân trong tổ, trong lớp III- Các hoạt động dạy và học 1Tổ chức 2.Kiểm tra: Sự chuẩn bị của các cán bộ lớp 3.Tiến hành: a. Nêu mục đích yêu cầu buổi sinh hoạt. b. Lớp trưởng cùng các cán bộ lớp đọc nội dung theo dõi thi đua theo các nội dung: *ưu điểm. * Tồn tại * Biện pháp khắc phục những nhược điểm. - Giáo viên chốt lại phần kiểm điểm nổi bật, những vấn đề quan tâm qua bản theo dõi thi đua. * HS đã thực hiện tốt nề : Truy bài, xếp hàng ra vào lớp, HĐGG. - Đi học chuyên cần. - Trong lớp chú ý nghe giảng, XD bài. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng. - Có tinh thần giúp đỡ nhau trong học tập. - Cả lớp tập trung ôn thi giữa học kỳ 2 . - Có một 1 bạn đã tham gia thi HKPĐ cấp trường . Thi kéo co Phương hướng HD tuần 28 ( kế hoạch trong sổ chủ nhiệm) IV- Hoạt động nối tiếp - Hát - Lấy sổ theo dõi thi đua của tổ mình - Lớp trưởng nhận xét chung. - Cả lớp lắng nghe - Nhận xét, Thảo luận bổ xung ý kiến - Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân Hs nghe. HS chơi- Lớp phó điều hành. */ Thực hành kỹ năng sống chủ đề: Kĩ năng lập kế hoạch Bài tập 1 SGK

File đính kèm:

  • docBAI SOAN L5._TUAN 27.doc