I. Mục tiêu:
- Học sinh có biểu tượng về xăng ti mét khối và đề xi mét khối và đề xi mét khói, đọc và viết đúng các số đo.
- Nhận biết được mối quan hệ giữa xăng ti mét khối và đề xi mét khối.
- Biết giải một số bài tập có liên quan đến xăng ti mét khối và đề xi mét khối.
II. Đồ dùng dạy học:
Bộ đồ dùng dạy học Toán 5.
19 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1165 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Lớp 5 buổi 1 Tuần 23 Trường Tiểu học Hùng Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n mới sáng?
- Giáo viên chốt.
Hoạt động 2: Làm thí nghiệm.
- Vẫn chia lớp làm 4 nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Sau đó làm việc cả lớp.
? Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? Kể tên?
? Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì? Kể tên.
- Giáo viên chốt.
- Làm thí nghiệm theo hướng dẫn ở mục thực hành.
- Nhóm lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách mắc vào giấy.
- Đại diện nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình.
+ Thảo luận đôi đưa ra câu trả lời.
+ Nối tiếp đại diện cặp trả lời.
+ Nhận xét.
- Làm thí nghiệm như sách hướng dẫn.
+ Lắp mạch điện thắp sáng đèn. Sau đó tách 1 đầu dây đèn ra khỏi bóng đèn (hoặc 1 đầu pin) tạo ra mạch hơ, chin một số vật bằng kim loại, nhựa … vào chỗ hở của mạch.
- Ghi nhận xét vào bảng.
Vật
Kết quả
Kết luận
Đèn sáng
Không sáng
Miếng nhựa
Nhôm
x
x
Không có dòng điện qua
Cho dòng điện qua.
+ Vật dẫn điện: nhôm, sắt, …(kim loại)
+ Vật cách điện: nhựa, giấy.
Thể dục:
Nhảy dây – bật cao.Trò chơi: “qua cầu tiếp sức”
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Ôn di chuyển tung và bắt bóng, ôn nhảy kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Ôn bật cao. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Làm quen trò chơi: “Qua cầu tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sân bãi. - 1 sân nhảy và đủ số lượng bóng để học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu bài:
- Khởi động:
- Trò chơi khởi động
- Phổ biến nội dung, yêu cầu bài.
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối:
- “Lăn bóng”
2. Phần cơ bản:
2.1. Ôn di chuyển tung và bắt bóng.
2.2. Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
2.3. Tập bật cao
2.4. Làm quen trò chơi:
- Giáo viên nêu tên trò chơi.
- Phổ biến cách chơi.
- Các tổ tập theo khu vực đã quy định.
- Dưới sự chỉ huy của tổ trưởng.
- Thi di chuyển và tung bắt bóng theo từng đội: 1 lần, mỗi lần và bắt bóng qua lại được 3 lần trở lên.
- Các tổ tập theo khu vực đã quy định.
- Thi bật cao với tay lên cao chậm vật chuẩn: 1- 2 lần.
“Qua cầu tiếp sức”
- Lớp chia làm các đội đều nhau và quy định chơi cho học sinh.
3. Phần kết thúc:
- Thả lỏng
- Hệ thống bài
- Nhận xét đánh giá.
- Chạy chậm, hít thơ sâu tích cực.
Ngày soạn: 14/02/2014
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 21 tháng 02 năm 2014
Toán
Thể tích hình lập phương
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
- Tự tìm được cách tính và công thức tính thể tích hình lập phương.
- Biết vận dụng công thức để giải các bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
Mô hình lập phương.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Hình thành công thức tính thể tích hình lập phương.
Ví dụ: Cho hình lập phương có cạnh 3 cm
tính thể tích hình lập phương đó.
V = 3 x 3 x 3 = 27 (cm2)
* Nhận xét: Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân cạnh rồi nhân với cạnh.
Hình lập phương có cạnh là a thể tích là V.
Công thức: V= a x a x a
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Giáo viên dán bài lên bảng.
- Học sinh phát biểu quy tắc.
- Học sinh làm vở.
- Học sinh lên bảng chữa.
Hình lập phương
(1)
(2)
(3)
(4)
Độ dài cạnh
1,5 m
dm
6 cm
10 dm
Diện tích một mặt
3,25 m2
dm2
36 cm2
100 dm2
Diện tích toàn phần
19,5 m2
dm2
216 cm2
600 dm2
Thể tích
4,875 m3
dm3
216 cm3
1000 dm3
g Giáo viên nhận xét.
Bài 2:
Giáo viên hướng dẫn
- Giáo viên thu một số vở chấm, nhận xét.
Bài 3: Giáo viên phát phiếu.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Học sinh đọc yêu cầu bài và làm vở.
Giải:
Thể tích khối kim loại hình lập phương:
0,75 x 0,75 x 0,75 = 0,421 875 m3
đổi 0,421 875 m3 = 421,875 dm3
Khối lượng khối kim loại là:
421,875 x 15 = 6328,125 (kg)
Đáp số: 6328, 125 kg.
- Học sinh làm nhóm.
a) Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
5 x 7 x 9 = 504 (cm3)
b) Độ dài cạnh của hình lập phương là:
(8 + 7 + 9) : 3 = 8 (cm)
Thể tích của hình lập phương là:
8 x 8 x 8 = 512 (cm3)
Đáp số: a) 540 cm3
b) 512 cm3
- Đại diện nhóm trình bày và lớp nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nêu quy tắc tính thể tích hình lập phương.
- Nhận xét giờ.
Tập làm văn
Trả bài văn kể chuyện
I. Mục đích yêu cầu:
- Nắm được yêu cầu của bài văn kể chuyện theo 3 chủ đề đã cho.
- Nhận thức được ưu điểm khuyết điểm của mình và của bạn khi được thầy cô chỉ rõ, biết tham gia sửa lỗi chung g tự sửa lỗi và viết lại cho hay hơn.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Cấu trúc câu văn kể chuyện?
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài
* Hoạt động 1: Nhận xét chung về kết quả làm bài của học sinh.
- Giáo viên viết 3 đề lên bảng. - Học sinh đọc yêu cầu từng đề.
Giáo viên gạch chân những từ trọng tâm.
a) Nhận xét kết quả làm.
- Những ưu điểm chính. Nêu vài ví dụ minh hoạ (bài của học sinh)
- Những thiếu sót, hạn chế. Nêu vài ví dụ minh hoạ.
b) Thông báo điểm số cụ thể.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài.
a) Sửa lỗi chung.
- Giáo viên chỉ những lỗi cần sửa trên bảng phụ.
- Học sinh lên bảng chữa và lớp nhận xét.
- Giáo viên chữa lại cho đúng.
b) Học sinh sửa lỗi trong bài.
- Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay của học sinh trong lớp.
- Học sinh rút kinh nghiệm cho mình.
c) Học sinh chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn.
- Học sinh chọn lại đoạn chưa đạt.
- Nối tiếp nhau đọc lại đoạn văn viết lại.
- Giáo viên chấm một số bài viết lại của học sinh.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Địa lí
Một số nước ở châu Âu
I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh:
- Sử dụng lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, đặc điểm lãnh thổ của Liên Bang Nga, Pháp.
- Nhận biết một số nét về dân cư, kinh tế của các nước Nga, Pháp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ các nước châu Âu.
- Một số ảnh về Liên Bang Nga và Pháp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: Nêu đặc điểm tự nhiên của Châu Âu?
2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
1. Liên Bang Nga:
* Hoạt động 1: (Hoạt động theo nhóm)
- Giáo viên cho học sinh kẻ bảng có 2 cột: 1 cột ghi các yếu tố, cột kia ghi đặc điểm sản phẩm chính của ngành sản xuất.
- Học sinh điền vào bảng các yếu tố, đặc điểm, sản phẩm chính của ngành sản xuất.
Các yếu tố
Đặc điểm- sản phẩm chính của ngành sản xuất
- Vị trí
- Diện tích
- Dân số.
- Khí hậu
- Tài nguyên, khoáng sản.
- Sản phẩm công nghiệp.
- Sản phẩm nông nghiệp.
- Nằm ở Đông Âu, Bắc á.
- Lớn nhất thế giới, 17 triệu km2
- 144,1 triệu người.
- ôn đới lục địa.
- Rừng tai ga, dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, quặng sắt.
- Máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông.
- Lúa mì, ngô, khoai tây, lợn bò, gia cầm.
- Học sinh đọc kết quả.
- Giáo viên nhận xét bổ xung.
2. Pháp:
* Hoạt động 2: (Hoạt động cả lớp)
? Vị trí địa lí của nước Pháp?
? Các sản phẩm chính của công nghiệp và nông nghiệp?
- Giáo viên tóm tắt nội dung chính.
g Bài học: sgk
- Học sinh bổ sung
- Học sinh sử dụng hình 1 để xác định vị trí địa lí của nước Pháp.
- Nớc Pháp nằm ở Tây Âu, giáp với Đại Tây Dương, biển không ấm áp, không đóng băng, có khí hậu ôn hoà.
- Sản phẩm công nghiệp: máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông, vải, quần áo, mĩ phẩm, thực phẩm.
- Sản phẩm nông nghiệp: Khoai tây, củ cải đường lúa mì, nho, chăn nuôi gia súc.
- Học sinh đọc lại
3. Củng cố- dặn dò:
- Sách giáo khoa.
- Học sinh đọc lại
Thể dục
Nhảy dây - Trò chơi: “qua cầu tiếp sức”
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Ôn tập hoặc kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và đạt thành tích cao.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sân bãi.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu bài:
- Khởi động:
- Nêu mục tiêu, nhiệm vụ của bài.
- Chạy chậm theo một hàng dọc trên địa hình xung quanh sân tập.
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, cánh tay.
2. Phần cơ bản:
2.1. Ôn tập nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
- Kiểm tra.
- Tổ chức và phương pháp kiểm tra.
2.2. Chơi trò chơi:
- Giáo viên nêu tên trò chơi.
- Nhắc lại qui tắc chơi.
- Ôn tập: Nội dung và phương pháp dạy như bài 45.
+ Kĩ thuật và thành tích nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
+ Kiểm tra làm nhiều đợt, mỗi đợt 3- 4 học sinh.
- Cách đánh giá:
+ Hoành thành tốt: Nhảy cơ bản đúng kĩ thuật động tác, thành tích đạt tối thiểu nữ (12 lần), nam (10 lần).
+ Hoàn thành: Nhảy đúng kĩ thuật động tác, thành tích đạt 6- 11 lần (nữ); 4- 9 lần (nam)
+ Chưa hoàn thành: Nhảy không đúng hoặc cơ bản đúng kĩ thuật.
“Qua cầu tiếp sức”
3. Phần kết thúc:
- Thả lỏng.
- Nhận xét giờ.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- Chạy chậm, hít thở sâu tích cực.
Hoạt hoạt tập thể
Sơ kết tuần
Kĩ năng kiên định và từ chối
I- Mục tiêu:
- Thông qua các hoạt động Đội giúp các em đội viên biết phát huy những ưu điểm và khắc phục nhược điểm còn tồn tại trong tuần, tháng qua.
- GD hs có ý thức vươn lên trong học tập, ý thức giúp đỡ bạn cùng tiến bộ.
- Qua bài học học sinh biết các Kĩ năng kiên định và từ chối
II- Đồ dùng dạy học:
- Lớp trưởng chuẩn bị nội dung
III- Các hoạt động dạy và học
1.Tổ chức
2.Sơ kết thi đua:
- Lớp trưởng ( Người dẫn chương trình điều hành.)
a. Nêu mục đích yêu cầu buổi sinh hoạt.
b. Sơ kết thi đua trong các tuần qua.
*ưu điểm.
( Theo sổ theo dõi thi đua của lớp)
* Tồn tại .
( Theo sổ theo dõi thi đua của lớp)
* Biện pháp khắc phục những nhược điểm.
- GVCN phát biểu ý kiến.
3 ( Theo sổ chi đội )
3. Tổ chức sinh hoạt “Mừng Đảng – Mừng Xuân”.
- Văn nghệ: Giao lưu văn nghệ giữa các tổ, mỗi tổ 2 – 3 tiết mục chủ đề “ Mừng Đảng – Mừng Xuân” .
Thể loại: hát, múa, đọc thơ
- Dẫn chương trình: Tuyết Chinh.
IV- Hoạt động nối tiếp
- GV nhận xét, tuyên dương động viên khích lệ học sinh.
- Vui văn nghệ hoặc chơi trò chơi
- Hát
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- Cả lớp lắng nghe
- Thảo luận bổ xung ý kiến
- Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân
Học sinh tham gia giao lưu giữa các tổ.
Biểu dương khích lệ các bạn.
*/ Thực hành kỹ năng sống chủ đề: Kĩ năng kiên định và từ chối
Bài tập3+4
File đính kèm:
- BAI SOAN L5._TUAN 23.doc