I. Mục tiêu:
- Củng cố viết các phân số thập phân trên 1 đoạn của tia số, chuyển một số phân số thành phân số thập phân. Kết hợp giải toán tìm giá trụ.
- Vận dụng vào giải toán thạo, chính xác.
- Giáo dục học sinh lòng say mê học toán.
II.Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Lớp hát.
2. Kiểm tra: Vở bài tập.
3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.
+ Giảng bài mới.
14 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1300 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Lớp 5 buổi 1 Tuần 2 Trường tiểu học Hùng Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
- Bước 2: Hoạt động nhóm:
4. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Về nhà ôn lại bài.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi.
d, Cơ quan sinh dục.
b, Tạo ra tinh trùng.
a, Tạo ra trứng.
+ Học sinh quan sát hình 1b, 1c tìm chú thích phù hợp với hình nào?
+ Một số em lên trình bày.
+ Học sinh quan sát hình 2, 3, 4, 5 và trả lời các thông tin tương ứng.
+ Học sinh trình bày: Mỗi học sinh 1 hình.
+ Hình 1: Bào thai được khoảng 9 tháng …
+ Hình 3: Thai được 8 tuần …
+ Hình 4: Thai được 3 tháng …
+ Hình 5: Thai được 5 tuần …
Thể dục
Đội hình đội ngũ. Trò chơi “kết bạn”
I. Mục tiêu:
- Ôn để củng cố và nâng cao kỹ thuật các động tác đội hình đội ngũ. Kết hợp trò chơi “Kết bạn”. Yêu cầu tập đúng, phản xạ nhanh, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
- Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ tập luyện.
II. Địa điểm- phương tiện:
+ Địa điểm, còi.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục.
+ Học sinh chơi trò chơi “Thi đua xếp hàng”.
+ Giậm chân tại chỗ theo nhịp.
2. Phần cơ bản:
a) Đội hình đội ngũ:
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đúng nghiêm nghỉ, quay phải, quay trái, đằng sau.
- Giáo viên quan sát nhận xét, đánh giá, biểu dương.
b) Trò chơi: Vận động “Kết bạn”
- Giáo viên nêu tên trò chơi, tập hợp học sinh theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy đinh luật chơi.
- Giáo viên quan sát nhận xét, xử lý các tình huống.
3. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
+ Học sinh tập lại các động tác đội hình đội ngũ.
+ Chia tổ do tổ trưởng điều khiển.
+ Các tổ thi đua trình diễn 2 đến 3 lần.
+ Cả lớp tập dưới sự điều khiển của giáo viên.
+ Cả lớp chơi trò chơi dưới sự điều khiển của lớp trưởng.
+ Học sinh thư giãn thả lỏng.
Ngày soạn: 31/08/2013
Ngày dạy: Thứ bảy ngày 7 tháng 09 năm 2013 (Học bù thứ 6)
Toán
Hỗn số (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết cách chuyển một hỗn số thành phân số.
- Vận dụng vào chuyển đổi thành thạo.
- Giáo dục học sinh lòng say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Các tấm bìa cắt như hình vẽ trong sgk.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài tập 2b.
3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.
+ Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1: Cách chuyển một hỗn số thành một phân số.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào hình ảnh trực quan trong sách để nhận ra 2 viết dưới dạng phân số.
- Giáo viên nêu cách chuyển hỗn số thành phân số:
+ Tử số bằng phần nguyên nhân với mẫu số, rồi cộng với tử số ở phần phân số.
+ Mẫu số bằng mẫu số ở phần phân số.
b) Hoạt động 2: Thực hành:
Bài tập 1: Chuyển các hỗn số sau thành phân số:
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
Bài 2: Chuyển các hỗn số thành phân số rồi tính.
a,
Bài 3: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
a,
- Giáo viên chấm một số bài.
4. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ.
- Về nhà làm bài tập 2, 3b.
- Học sinh theo dõi.
+ Học sin tự giải quyết vấn đề. Tự viết.
+ Viết gọn là:
+ Học sinh tự nêu cách chuyển.
+ Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
+ Học sinh làm bài ra nháp rồi nêu kết quả.
- Học sin hoạt động nhóm.
- Các nhóm đại diện trình bày.
c,
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh làm tiếp phần c vào vở bài tập.
- Học sinh nêu lại cách chuyển hỗn số thành phân số.
Tập làm văn
Luyện tập làm báo cáo thống kê
I. Mục đích - yêu cầu:
- Học sinh hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê.
- Biết thống kê đơn giản gắn với các số liệu về từng tổ học sinh trong lớp.
- Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn văn.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Vở bài tập tiếng việt.
+ Bút dạ, phiếu ghi mẫu thống kê ở bài tập 2.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ: - Một số học sinh đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.
3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.
+ Giảng bài mới.
a) Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1:
Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Ví dụ: Từ 1075 đến 1919, số khoa thi ở nước ta: 185, số tiến sĩ: 2896,
+ Các số liệu thống kê được trình bày như thế nào?
+ Tác dụng của các số liệu thống kê?
Bài 2: Thống kê số học sinh trong lớp theo những yêu cầu sau:
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chỉnh sửa, biểu dương.
- Giáo viên mời một học sinh nói tác dụng của bảng thống kế.
4. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Học sinh ôn lại bài.
- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
- Học sinh làm việc cá nhân hoặc trao đổi cặp.
- Nhìn bảng thống kê trong bài “Nghìn năm văn hiến”, trả lời câu hỏi.
+ Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài.
- Số khoa thi.
- Số bia và tiến sĩ.
+ Dưới 2 hình thức: Nêu số liệu, trình bày bảng.
+ Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh.
+ Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nước ta.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
- Hoạt động nhóm trong thời gian quy định.
- Các nhóm đại diện lên bảng, lớp trình bày kết quả.
+ Giúp ta thấy rõ kết quả, đặc biệt là kết quả có tính so sánh.
+ Học sinh viết vào vở bài tập.
Địa lý
Địa hình và khoáng sản
I. Mục tiêu:
- Biết dựa vào bản đồ để nêu được một số đặc điểm chính của địa hình khoáng sản.
- Kể tên và chỉ vị trí một số dãy núi, 1 số khoáng sản trên bản đồ.
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích thiên nhiên, đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Tổ chức: Lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu bài học giơ trước lớp.
3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.
+ Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
* Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục 1.
? Chỉ vị trí của vùng đồi núi và đồng bằng trên lược đồ.
? Kể tên và chỉ trên lược đồ các dãy núi chính. Các đồng bằng, và một số địa điểm chính của địa hình nước ta?
- Giáo viên sửa chữa kết luận: Trên đất liền của nước ta 3/4 diện tích là đồi núi, chủ yếu là đối núi thấp; 1/4 diện tích là đồng bằng, phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa của sông bồi đắp.
b) Hoạt động 2: Khoáng sản (Làm việc nhóm)
- Giáo viên kẻ bảng cho học sinh hoàn thành bảng.
- Giáo viên cùng học sinh bổ xung và hoàn thiện câu trả lời.
- Giáo viên kết luận: Nước ta có nhiều loại khoáng sản như: Than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tit, bô-xít.
c) Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp)
- Giáo viên treo 2 bản đồ Địa lí và khoáng sản Việt Nam.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Học sinh về nhà học lại bài và chuẩn bị bài sau.
+ Địa hình.
- Học sinh quan sát hình 1 trong sgk và trả lời các nội dung trong bài.
* Bước 2:
- Học sinh nêu các đặc điểm chính của địa hình nước ta.
- Một số em lên bảng chỉ trên lược đồ.
- Học sinh nêu kết luận.
- Học sinh quan sát hình 2 kể tên 1 số loại khoáng sản ở nước ta?
Tên khoáng sản
Kí hiệu
Phân bố
Công dụng
- Đại diện các nhóm lên trả lời.
- Học sinh khác bổ xung.
+ Học sinh nêu lại kêt luận.
- Học sinh đọc bài đọc trong sgk.
+ Học sinh lên bảng chỉ trên bản đồ.
+ Học sinh khác nhận xét.
ĐẠO ĐỨC
EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (TIẾT 2)
A. Mục tiêu: * MTC:
- Bước đầu biết lập kế hoạch phấn đấu.
- Bước đầu có khái niệm tự nhận thức, khái niệm đặt mục tiêu.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5. Yêu trường, lớp.
* MTR: Yêu cầu HS KT thực hiện như MTC.
B . Đồ dùng dạy học:
- Sưu tầm các truyện về HS lớp 5 gương mẫu.
- HS vẽ trước tranh về chủ Trường em. Lập kế hoạch của bản thân trong năm học.
C . Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ.
- HS lớp 5 có gì khác so với các khối lớp khác?
- Em cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?
- GV nhận xét, đánh giá.
II. Bài mới:
* Giới thiệu bài.
1.HĐ 1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu.
* Mục tiêu: Rèn luyện cho HS kĩ năng đặt mục tiêu. Động viên HS có ý thức phấn đấu vươn lên về mọi mặt để xứng đáng là HS lớp 5.
* Cách tiến hành:
- GV chia nhóm 3. Yêu cầu lập kế hoạch phấn đấu trong năm học.
- GV nhận xét, kết luận: Để xứng đáng là HS lớp 5 chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch.
2.HĐ 2: Kể chuyện về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu. (10’)
*Mục tiêu: HS biết thừa nhận và học tập theo các tấm gương tốt.
* Cách tiến hành:
- Em có thể học tập điều gì từ các tấm gương đó?
- GV giới thiệu thêm một vài các tẩm gương khác.
- Kết luận: Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ.
3.HĐ 3: Hát, múa. Giới thiệu tranh vẽ về chủ đề “Trường em” .
* Mục tiêu: Giáo dục HS tình yêu và trách nhiệm với trường, lớp.
* Cách tiến hành:
- Gọi HS xung phong hát, múa về chủ đề “Trường em”
- Nhận xét, đánh giá.
III. Củng cố, dặn dò.
- Củng cố ndung bài - Nhận xét giờ học.
- Nhắc nhở HS cố gắng phấn đấu theo kế hoạch đã đề ra.
- 1, 2 em trả lời.
- Cá nhân trình bày kế hoạch phấn đấu của mình trong nhóm.
- Nhóm trao đổi, góp ý.
- Cá nhân trình bày kết quả trước lớp.
- HS kể về các HS lớp 5 gương mẫu (Trong lớp, trong trường, trên báo,...)
- HS tiếp nối giới thiệu tranh vẽ về chủ
đề “Trường em” trước lớp.
- HS thi biểu diễn văn nghệ.
- Thực hiện.
Sinh hoạt tập thể
Ổn định tổ chức lớp
I. Mục tiêu:
- Nắm đượcc nền nếp quy định của lớp, trường.
- Vận dụng tốt vào trong học tập.
- Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học.
II. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Lớp hát.
2. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.
+ Giảng bài mới.
* Giáo viên phổ biến nội quy của trường lớp. - Học sinh theo dõi.
- Bầu ban cán sự của lớp: - 1 lớp trưởng, 2 lớp phó.
- Chia tổ: 4 tổ: mỗi tổ 1 tổ trưởng, xếp vị trí chỗ ngồi.
- Quy định vê giờ giấc ra vào lớp.
- Quần áo, trang phục.
- Quy định về sách vở, đồ dùng học tập.
- Nội quy của lớp:
+ Đi học đúng giờ, khăn quàng guốc rép đầy đủ.
+ Đến lớp học bài và làm bài đầy đủ.
+ Giữ vệ sinh lớp trường sạch sẽ.
+ Rèn đạo đức kỉ luật tốt.
* Kiểm tra đồ dùng học tập.
- Sách vở.
- Đồ dùng.
3. Củng cố- dặn dò:
- Học sinh nêu lại nội dung của trường, lớp.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
File đính kèm:
- BAI SOAN L5._TUAN 2.doc