Bài soạn Lớp 5 buổi 1 Tuần 14 Trường Tiểu học Hùng Lô

I. Mục tiêu:

 - Học sinh biết được qui tắc chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.

 - Bước đầu thực hiện được phép chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên mà thương tìm được là 1 số thập phân.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Bảng phụ viết tiến trình của phép chia ví dụ 1.

 

doc19 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1281 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Lớp 5 buổi 1 Tuần 14 Trường Tiểu học Hùng Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái … + Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ. - Học sinh nối tiếp đọc bài làm. + Động từ: trả lồi, nhìn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón bỏ. + Tính từ: xa, vời vợi, lớn. + Quan hệ từ: qua, ở, vôi. Bài 2: Đọc yêu cầu bài tập 2. - Học sinh nối tiếp đọc bài viết. - Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn hay nhất. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống lại bài. - Nhận xét giờ. - Dặn về chuẩn bị bài sau. Khoa học Xi măng I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra xi măng. - Nêu tính chất và công dụng của xi măng. II.Đồ dung dạy học: III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu công dụng của gạch, ngói. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Thảo luận đội. ? ở địa phương em, xi măng được dùng để làm gì? ? Kể tên 1 số nhà máy xi măng ở nước ta. 3.3. Hoạt động 2: - Chia lớp làm 4 nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Giáo viên nhận xét. - Giáo viên treo băng giấy ghi kết luận bài. + Xi măng được dùng để trộn vữa xây nhà hoặc để xây nhà. + Nhà máy xi măng Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Nghi Sơn, Bút Sơn, Hà Tiên … - Thảo luận trả lời câu hỏi sgk trang 59. + Tính chất: màu xám xanh (hoặc nâu đất trắng) không tan khi bị trộn với 1 ít nước trở nên dẻo, khi khô, kết thành tảng, cứng như đá. - Bảo quản: ở nơi khô, thoáng khí vì nếu để nơi ẩm hoặc để nước them vào, xi măng sẽ kết thành tảng, … - Tính chất của vữa xi măng: khi mới trộn, vữa xi măng dẻo; khi khô, vữa xi măng trở nên cứng … - Các vật liệu tạo thành bê tông: xi măng, cát, sỏi (hoặc) với nước rồi đổ vào khuôn … 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. Thể dục Động tác nhảy - trò chơi: “chạy nhanh theo số” A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số”. Yêu cầu chơi chủ động và nhiệt tình. - Ôn 6 động tác đã học, học động tác nhảy. Yêu cầu thực hiện đúng động tác. B. Chuẩn bị đồ dùng: - Sân bãi. - Còi, kẻ sân chơi trò chơi C .Hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu: - Giới thiệu bài: - Khởi động: - Nêu mục tiêu, phổ biến nội dung. - Chạy đều quay quanh sân, xoay các khớp. 2. Phần cơ bản: 2.1. Chơi trò chơi: - Nêu lại cách chơi. - Cho thử chơi 1 lần. 2.2. Hoạt động 2: - Giáo viên giúp đỡ, sửa sai. 2.3. Hoạt động 3: - Giáo viên nêu tên- làm mẫu. - Giáo viên tập và phân tích. - Quan sát- sửa sai. Chạy nhanh theo số. - Học sinh chơi 6 đến 7 phút. 2. Ôn 6 động tác đã học. Chia tổ ra tập. 3. Học động tác nhảy. - Quan sát- tập theo. - Học sinh tập nhiều lần. 3. Phần kết thúc: Thả lỏng. - Nhận xét giờ. - Dặn về tập lại những động tác đã học. - Hít sâu. Ngày soạn: 22/11/2013 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 29 tháng 11 năm 2013 Toán Chia một số thập phân cho một số thập phân I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết: - Thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân. - Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân. II. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Hình thành quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân. 1. Ví dụ: Bài toán sgk. - Học sinh đọc đề và giải toán. - Giáo viên viết phép tính: 23,56 : 6,2 = ? - Giáo viên hướng dẫn: Ta có: 23,56 : 6,2 = (23,56 x 10) : (6,2 x 10) = 235,6 x 6,2 (phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên) Lưu ý: Bước nhân ta làm nhẩm. Ta đặt tính như sau và hướng dẫn chia. + Cần xác định số các chữ số ở phần thập phân của số chia. 2. Ví dụ 2: 82,55 : 127 = ? - Giáo viên hướng dẫn. - Giáo viên hướng dẫn học sinh rút ra quy tắc. c) Thực hành. Bài 1: - Giáo viên hướng dẫn. - Phần thập phân của số 6,2 có một chữ số. + Chuyển dấu phẩy của số 23,56 sang bên phải một chữ số 235,6; bỏ dấu phảy ở số 6,2 được 62. + Thực hiện chia số thập phân cho số tự nhiên: (235,6 : 62) - Học sinh làm tương tự bài 1. + Phần thập phân của hai số 82,55 và 1,27 cũng có hai chữ số; bỏ dấu phảy ở hai số đó được 8255 và 127. + Thực hiện phép chia 8255 : 127 - Học sinh đọc sgk. - Học sinh đọc yêu cầu bài. Học sinh lên bảng + vở. Bài 2: Tóm tắt: 4,5 l : 3,42 kg 8 l : kg ? Bài 3: Giáo viên hướng dẫn - Học sinh đọc yêu cầu bài và tóm tắt glàm vở. Giải: 1 l dầu hoả cân nặng là: 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg) 8 l dầu hoả cân nặng là: 0,76 x 8 = 6,08 (kg) Đáp số: 6,08 (kg) - Học sinh đọc đề và tóm tắt. Giải Ta có: 429,5 : 2,8 = 153 (dư 1,1) Vậy 429,5 m vải may được nhiều nhất là 153 bộ quần áo và còn thừa 1,1 m vải. Đáp số: 153 bộ quần áo, thừa 1,1 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - 2 học sinh đọc lại quy tắc chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân. Tập làm văn Luyện tập lập biên bản cuộc họp I. Mục đích, yêu cầu: - Từ những hiểu biết đã có về biên bẩn cuộc họp, học sinh biết thực hành viết biên bản một cuộc họp. - Rèn cho học sinh kĩ năng, kĩ xảo viết biên bản. II. Đồ dung dạy học: Viết sẵn: gợi ý của một biên bản cuộc họp. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nội dung ghi nhớ tiết tập làm văn trước? 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Đề bài: Ghi lại biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội em. - Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị bài tập của học sinh. - Cuộc họp bàn về vấn đề gì? diễn ra vào thời điểm nào? Lưu ý: Trình bày biên bản đúng theo mẫu biên bản. - Giáo viên dán lên bảng tờ phiếu ghi nội dung gợi ý 3, dàn ý 3 phần của 1 biên bản. - Giáo viên chấm điểm. - Học sinh đọc đề. + 2 học sinh đọc 3 gợi ý trong sgk. - Vài học sinh nêu bài làm trước lớp. - Gọi nối tiếp học sinh trả lời: chọn biên bản cuộc họp nào? (họp tổ, họp lớp, …) - Học sinh trả lời, nhận xét. - Học sinh đọc. - Học sinh làm nhóm đôi g đại diện trình bày. - Lớp nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà viết đoạn văn chưa đạt. Địa lí Giao thông vận tải I. Mục tiêu: - Học sinh học xong bài này học sinh. + Biết được nước ta có nhiều loại hình và phương tiện giao thông. Loại hình vận tải đường ô tô có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá và khách hàng. + Nêu được một số đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông của nước ta. + Xác định trên bản đồ giao thông Việt Nam 1 số tuyến đường giao thông, các sân bay quốc tế và cảnh biển lớn. + Có ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành luật giao thông. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ giao thông Việt Nam. - Một số tranh ảnh về loại hình và phương tiện giao thông. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Kể tên các nhà máy thuỷ điện, nhiệt điẹn lớn của nước ta? 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài mới. 1. Các loại hình giao thông vận tải. * Hoạt động 1: làm việc cá nhân. ? Hãy kể tên các loại hình giao thông trên đất nước ta? ? Loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá? Vì sao? 2. Phân bố 1 số loại hình giao thông. * Hoạt động 2: (Làm việc cá nhâ) ? Tuyến đường sắt Bắc- Nam và quốc lộ 1A đi từ đâu đến đâu? ? Hãy nêu các sân bay quốc tế của cảng biển lớn của nước ta? - Giáo viên tóm tắt nội dung chính. - Học sinh quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi: Nước ta có đủ các loại hình giao thông vận tải: đường ô tô, đường sắt, đường biển, đường hàng không. - Đường ô tô có vai trò quan trọng nhất vì ô tô có thể đi lại trên nhiều dạng địa hình, len lỏi vào các ngõ nhỏ, nhận và giao hàng ở nhiều địa điểm khác nhau… - Quốc lộ 1A: đi từ Lạng Sơn đến Cà Mau. - Tuyến đường sắt Bắc Nam đi từ Lào Cai đến Thành phố Hồ Chí Minh. - Cảng Hải Phòng, cảng Đà Nẵng, cảng Thành phố Hồ Chí Minh. - Các sân bay quốc tế: sân bay Nội Bài, sân bay Đà Nẵng, sân bay Tân Sơn Nhất. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. Thể dục Động tác điều hoà- trò chơi “thăng bằng” I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn 7 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. - Học động tác điều hoà. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. - Chơi trò chơi: “Thăng bằng”. Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động II. Đồ dùng dạy học: - Sân bãi. - Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò. III. Các hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu: - Giới thiệu bài: - Khởi động: - Nêu yêu cầu, mục tiêu của bài. - Chạy chậm hoặc đi vòng quanh trên sân. 2. Phần cơ bản: 2.1. Học động tác điều hoà. - Giáo viên tập mẫu. - Giáo viên tập và phân tích. 2.2. Ôn lại 5 động tác đã học. 2.3. Trò chơi: “Thăng bằng” - Nêu tên trò chơi. - Giáo viên cùng 1 đến 2 học sinh làm mẫu. - Học sinh quan sát- làm theo. - Ôn theo tổ- tổ trưởng chỉ huy. - Thi trình diễn giữa các tổ. - Lớp tự chơi 3. Phần kết thúc: Thả lỏng. - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. Dặn về nhà tập luyện. - Hít sâu, hát 1 bài Hoạt động tập thể Sơ kết tuần - Kỹ năng ứng phó với căng thẳng, bài 3,4 I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được những ưu điểm cần phát huy và những nhược điểm cần khắc phục trong tuần 14 - Tham gia chơi các trò chơi – giao lưu với nhau. - Có ý thức vươn lên trong học tập, ý thức giúp đỡ bạn cùng tiến bộ - Tiếp tục học kỹ năng ứng phó với căng thẳng II. Đồ dùng dạy học - Lớp trưởng tổng hợp điểm thi đua của từng cá nhân trong tổ, trong lớp III. Các hoạt động dạy và học HĐ của thầy HĐ của trò Tổ chức Kiểm tra: Sự chuẩn bị của các cán bộ lớp Tiến hành: a. Nêu mục đích yêu cầu giờ học - Yêu cầu lớp trưởng cùng các cán bộ lớp đọc nội dung theo dõi thi đua - Giáo viên chốt lại phần kiểm điểm nổi bật, những vấn đề quan tâm qua bản theo dõi thi đua. b. Đề ra phương hướng, biện pháp khắc phục nhược điểm. - Duy trì tốt nề nếp. Phát huy tinh thần tự quản - Các bạn khá, giỏi giúp đỡ bạn yếu c. Hướng dẫn hs tìm hiểu bài 3,4 IV- Hoạt động nối tiếp Chơi trò chơi và Vui văn nghệ. - Hát - Lấy sổ theo dõi thi đua của tổ mình - Lớp trưởng nhận xét chung. - Cả lớp lắng nghe - Nhận xét, bổ xung ý kiến - Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân. - Thực hiện tốt nề nếp - Học sinh phát biểu - HS tự chọn trò chơi và chơi - Vui văn nghệ. - Học sinh tìm hiểu bài nêu kết luận

File đính kèm:

  • docBAI SOAN L5._TUAN 14.doc
Giáo án liên quan