I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10, 100, 1000
- Củng cố kĩ năng nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên.
- Củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ - Phiếu học tập.
18 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1172 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Lớp 5 buổi 1 Tuần 12 Trường Tiểu học Hùng Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(1) nối vòng với hình cánh cung.
+ Như (2) nối hùng dũng với chàng hiệp sĩ cố đeo cung ra trận.
- Đọc yêu cầu bài.
+ Nhưng: biểu thị quan hệ tương phản.
+ Mà: biểu thị quan hệ tương phản.
+ Nếu, …, thì : biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết- kết quả.
- Đọc yêu cầu bài 3.
a- và c- thì; thì.
b- và, ở, cửa d- và, nhưng
- Đọc yêu cầu bài 4.
- Chia lớp làm 4 nhóm (6 người/ nhóm)
- Nối tiếp các thành viên trong nhóm ghi câu mình đặt.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau.
Khoa học
Đồng và hợp kim của đồng
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Quan sát và phát hiện một số tính chất của đồng.
- Nêu một số tính chất của đồng và hợp kim của đồng.
- Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
II.Đồ dung dạy học:
- 1 đoạn dây đồng. - Phiếu học.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Kể tên những vật, đồng dùng làm bằng sắt, gang, thép.
- Học sinh nêu.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Làm việc với vật thật.
- Thoả luận nhóm – ghi vào phiếu.
- Nhóm trưởng điều khiến nhóm mình quan sát đoạn dây- ghi kết quả.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét.
- Đưa ra kết luận:
Hoàn thành bảng sau:
Đồng
Hợp kim của đồng
Tính chất
- Có màu đỏ nâu, có ánh kim.
- Dễ lát mỏng và kéo sợi.
-Dẫn nhiệt và dẫn điện tốt
- Có màu nâu hoặc vàng, có ánh kim và cứng hơn đồng.
- Đồng là kim loại. Đồng thiếc, đồng- kẽm đều là hợp kim của đồng.
3.3. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
- Giáo viên kết luận:
Thảo luận nhóm:
- Học sinh nối tiếp nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
- Đồng được sử dụng làm đồ điện, dây điện, 1 số bộ phận của ô tô, tàu biển …
- Các hợp kim của đồng được dùng để làm các đồ dùng trong gia đình …
- Các đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng để ngoài không khí có thể bị xỉn màu …
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ - Chuẩn bị bài sau.
Thể dục
Ôn 5 động tác của bài thể dục.
Trò chơi: “ai nhanh và khéo hơn”
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Ôn 5 động tác: Vươn thở, tay, chân, vặn mình.
- Chơi trò chơi: “Ai nhanh và khéo hơn”. Yêu cầu chủ động chơi thể hiện đồng đội cao.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sân bãi. - Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu bài:
- Khởi động:
- Nêu nhiệm vụ của bài
- Hít sâu, xoay các khớp.
2. Phần cơ bản:
2.1. Trò chơi.
- Nêu tên trò chơi.
2.2. Ôn 5 động tác thể dục đã học.
- Giáo viên hô cả lớp ôn lại.
- Chỉnh sửa.
- Chia tổ trình diễn.
- Nhận xét, cho điểm.
“Ai nhanh và khéo hơn”
- Cho cả lớp chơi.
- Chơi theo cặp- Báo cáo người thắng cuộc.
- Lớp tập.
- Phân lớp thành 5 tổ tập dưới sự điều khiển của các tổ.
- Thi đua giữa các tổ, tổ nào có nhiều người tập đúng đều và đẹp 5 động tác đã học.
3. Phần kết thúc:
Thả lỏng.
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ. Dặn về nhà tập luyện.
- Hít sâu, hát 1 bài
Ngày soạn: 08/11/2013
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 15 tháng 11 năm 2013
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
- Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Bước đầu sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Muốn nhân 1 số thập phân với 0,1 ; 0,01, … làm như thế nào? Ví dụ?
3. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
Bài 1: a)
- Giáo viên dán bài tập lên bảng và hướng dẫn.
b) áp dụng phần a.
9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x (0,4 x 2,5)
= 9,65 x 1
= 9,65
0,25 x 40 x 9,48 = 10 x9,84
= 98,4
Bài 2:
a) (28,7 + 34,5) x 2,4
= 63,2 x 2,4
= 151,68
Bài 3:
Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm và kết luận.
(a x b) x c = a x (b x c)
Học sinh phát biểu thành lời.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
7,38 x 1,25 x 80 = 7,38 x (1,25 x 80)
= 7,38 x 100,0
= 738
34,3 x 5 x 0,4 = 34,3 x (5 x 0,4)
= 34,3 x 2
= 68,6
- Làm 2 nhóm.
b) 28,7 + 34,5 x 2,4
= 28,7 x 82,8
= 111,5
- Đại diện nhóm trả lời và nhận xét.
Phần a và b đều có ba số là 28,7 ; 34,5 ; 2,4 nhưng thứ tự thực hiện các phép tính khác nhau nên kết quả khác nhau.
- Học sinh làm.
Giải
Quãng đường người đi xe đạp đi được trong 2,5 giờ là:
12,5 x 2,5 = 31,25 (km)
Đáp số: 31,25 km.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Về làm bài tập.
Tập làm văn
Luyện tập tả người
(quan sát và chọn lọc chi tiết)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu (Bà tôi, Người thợ rèn)
- Hiểu: Chỉ tả những chi tiết tiêu biểu, nổi bật gây ấn tượng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
- Vở bài tập Tiếng việt lớp 5- tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Cấu trúc văn tả cảnh?
3. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1:
- Đặc điểm ngoại hình của bài trong đoạn văn?
- Giáo viên ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của người bà?
- Giáo viên nhận xét.
Bài 2: Tương tự bài tập 1:
- Giáo viên ghi những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc.
- Giáo viên nhận xét và sửa cho từng học sinh.
- Học sinh đọc bài “Bà tôi” và trả lời.
- mái tóc, đôi mắt, khuôn vác, …
- Mái tóc: đen, dày, kì lạ, phủ kín hai vai, xoà xuống ngực xuống đầu gối mớ tóc dày khiến bà đưa chiếc lược thưa bằng gỗ một cách khó khăn.
+ Đôi mắt: hai con người đen sẫm mở to long lanh dịu hiền khó tả, ánh lên những tia sáng ấm áp, vui tươi.
+ Khuân mặt đối má ngăm ngăm đã nhiều nếp nhăn nhưng khuôn mặt hình như vẫn tươi trẻ.
+ Giọng nói: trầm bổng, ngân nga như tiếng chuông, …
- Học sinh đọc trước lớp.
- Học sinh đọc yêu cầu bài và trả lời.
- Học sinh đọc bài làm trước lớp " lớp nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò:
- Khi miêu tả chọn lọc những chi tiết tiêu biểu.
- Nhận xét giờ học, và chuẩn bị bài sau.
Địa lí
Công nghiệp
I. Mục tiêu: Học xong bài này giúp cho học sinh.
- Nêu được vai trò của công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Biết được nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Kể tên sản phẩm của 1 số ngành công nghiệp.
- Xác định trên bản đồ 1 số địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về 1 số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Nêu các hoạt động chính trong ngành lâm nghiệp?
2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài + ghi bài.
b) Giảng bài.
1. Các ngành công nghiệp.
* Hoạt động 1: Hoạt động theo cặp.
? Hãy kể tên 1 số ngành công nghiệp ở nước ta và các sản phẩm của các ngành đó?
? Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất?
2. Nghề thủ cộng.
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
? Nêu đặc điểm nghề thủ công của nước ta?
? Vai trò của nghề thủ công của nước ta?
- Giáo viên tóm tắt nội dung chính.
g Bài học (sgk)
- Khai thác khoáng sản, than, dầu mỡ, quặng sắt …
- Điện (nhiệt điện, thuỷ điện): điện.
- Luyện kim: Gang, thép, đồng, …
- Cơ khí: các loại máy móc, …
- Hoá chất: phân bón, thuốc trừ sâu, …
- Dệt may mặc: các loại vải, quần áo,
- Chế biến lương thực, thực phẩm: gạo, đường bánh kẹo, …
- Sản xuất hàng tiêu dùng: dụng cụ, y tế đồ dùng gia đình.
- Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ dùng cho đời sống và sản xuất.
- Học sinh quan sát hình 2 sgk.
- Nước ta có nhiều nghề thủ công. Đó là nghề chủ yếu dựa vào truyền thống, sự khéo léo của người thợ và nguồn nguyên liệu sẵn có.
- Nước ta có nhiều hàng thủ công nổi tiếng từ xa xưa.
- Tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống sản xuất và xuất khẩu.
- Học sinh đọc lại.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
Thể dục
Ôn tập 5 động tác của bài thể dục phát triển chung.
Trò chơi “Kết bạn”
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Ôn tập hoặc kiểm tra 5 động tác của bài phát triển chung.
- Chơi trò chơi “Kết bạn”. Yêu cầu sôi nổi, phản xạ nhanh.
II.Đồ dung dạy học:
- Sân bãi. - 1 còi, bàn, ghế (để kiểm tra)
III. Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu bài:
- Khởi động:
- Nêu nhiệm vụ, mục tiêu giờ
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông.
2. Phần cơ bản:
2.1. Ôn tập:
- Kiểm tra 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.
2.2. Trò chơi: “Kết bạn”
Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục.
- Tập đồng loạt cả lớp do giáo viên hô nhịp, cán sự làm mẫu.
+ Nội dung kiểm tra: thực hiện 5 động tác của bài thể dục đã học.
+ Phương pháp kiểm tra: mỗi đợt 4 – 5 học sinh lên thực hiện .
3. Phần kết thúc:
- Thả lỏng.
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Giao bài tập về nhà ôn 5 động tác của bài thể dục.
- Hít sâu.
Hoạt động tập thể
Sơ kết tuần - Kỹ năng giao tiếp nơi công cộng. Bài 3
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được những ưu điểm cần phát huy và những nhược điểm cần khắc phục trong tuần 12
- Tham gia chơi các trò chơi – giao lưu với nhau.
- Có ý thức vươn lên trong học tập, ý thức giúp đỡ bạn cùng tiến bộ
- Có kỹ năng giao tiếp nơi công cộng.
II. Đồ dùng dạy học
- Lớp trưởng tổng hợp điểm thi đua của từng cá nhân trong tổ, trong lớp
III. Các hoạt động dạy và học
HĐ của thầy
HĐ của trò
Tổ chức
Kiểm tra: Sự chuẩn bị của các cán bộ lớp
Tiến hành:
a. Nêu mục đích yêu cầu giờ học
- Yêu cầu lớp trưởng cùng các cán bộ lớp đọc nội dung theo dõi thi đua
- Giáo viên chốt lại phần kiểm điểm nổi bật, những vấn đề quan tâm qua bản theo dõi thi đua.
b. Đề ra phương hướng, biện pháp khắc phục nhược điểm.
- Duy trì tốt nề nếp. Phát huy tinh thần tự quản
- Các bạn khá, giỏi giúp đỡ bạn yếu
c.Kỹ năng giao tiếp nơi công cộng.
- Bài 3
- GV hướng dẫn
IV- Hoạt động nối tiếp
c. Chơi trò chơi và Vui văn nghệ.
- Hát
- Lấy sổ theo dõi thi đua của tổ mình
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- Cả lớp lắng nghe
- Nhận xét, bổ xung ý kiến
- Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân.
- Thực hiện tốt nề nếp
- Học sinh phát biểu
- HS tự chọn trò chơi và chơi
- Vui văn nghệ.
- HS tìm hiểu nội dung bài, nêu bài học
File đính kèm:
- BAI SOAN L5._TUAN 12.doc