Bài soạn Lớp 5 buổi 1 Tuần 10 Trường Tiểu học Hùng Lô

I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:

 - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Đọc số thập phân.

 - So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.

 - Giải bài toán liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc tỉ số.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Phiếu học tập.

 

doc17 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1167 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Lớp 5 buổi 1 Tuần 10 Trường Tiểu học Hùng Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
V/ AIDS. II. Chuẩn bị: Giấy khổ to và bút dạ dùng các nhóm. III. Các hoạt động lên lớp: 1. ổn định lớp: 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Hoạt động 1: Làm việc với sách. - Học sinh tự làm bài. - Học sinh làm cá nhân. Câu 1: - Gọi 1 số học sinh lên chữa. - Giáo viên kết luận. Câu 2- d. Câu 3- c. 2.3. Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng?” - Giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Đại diện lên trình bày. - Nhận xét, kết luận. N1: + Tránh không để muỗi đốt. + Phun thuốc diệt muỗi. + Tránh không cho muỗi đẻ trứng … 3. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. Thể dục Động tác vặn mình - Trò chơi “ai nhanh và khéo hơn” A. Mục tiêu: - Học động tác vặn mình. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. - Chơi trò chơi: “Ai nhanh và khoẻ hơn”. Yêu cầu chơi đúng luật và tự giác tích cực. B. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Sân trường. - Phương tiện: 1 còi, bóng. C. Nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học (1 đến 2 phút). 2. Phần cơ bản: 18 đến 22 phút a) Ôn 3 động tác vươn thở, tay và chân: 1 đến 2 phút. - Giáo viên làm mẫu và hô nhịp. - Giáo viên sửa sai cho học sinh. b) Học động tác vặn mình: 3 đến 4 lần. mỗi lần 2 lần x 8 nhịp. - Giáo viên nêu động tác sau đó làm mẫu để học sinh làm theo (giáo viên đứng cùng theo chiều với học sinh) c) Ôn 4 động tác thể dục đã học. - Giáo viên và cả lớp nhận xét. d) Chơi trò chơi: “Ai nhanh và khéo hơn”: 4 đến 5 phút. - Giáo viên nhắc lại cách chơi. - Giáo viên quan sát. 3. Phần kết thúc: 4 đến 6 phút. - Giáo viên hệ thống bài: 2 phút. - Giáo viên nhận xét, đánh giá: 1 đến 2 phút. - Giáo viên giao bài về nhà: ôn 4 động tác của bài thể dục phát triển chung. - Học sinh chạy chậm theo địa hình tự nhiên: 1 phút. - Đứng 3 đến 4 hàng ngang để khởi động các khớp: 2 đến 3 phút. - Lớp trưởng vừa làm mẫu vừa hô nhịp cho lớp tập. - Học sinh chú ý từng động tác sau đó làm theo. - Cả lớp thực hiện dưới sự điều khiển của giáo viên. - Học sinh tự ôn luyện rồi báo cáo kết quả bằng cách từng tổ trình diễn. - Học sinh chơi thử 1 đến 2 lần, sau đó chơi chính thức: 1 đến 3 lần. - Học sinh thua cuộc phải nhảy lò cò xung quanh các bạn thắng cuộc. - Học sinh chơi hoặc tập 1 số động tác thả lỏng. Ngày soạn: 25/10/2013 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 01 tháng 11 năm 2013 Toán Tổng nhiểu số thập phân I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết tính tổng nhiều số thập phân. - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và biết vận dụng các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuậ tiện nhất. II. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn học sinh tự tính tổng nhiều số thập phân. Ví dụ: (sgk) Tóm tắt: Thùng 1: 27,5 lít. Thùng 2: 36,75 lít Thùng 3: 14,5 lít - Giáo viên ghi phép tính: 27,5 + 36,75 + 14,5 = ? - Giáo viên hướng dẫn cách làm: + Đặt tính (các chữ số cùng 1 hàng thẳng nhau) + Tính (phải sang trái) g Tương tự như tính tổng hai phân số. Bài toán: (sgk) Giáo viên hướng dẫn. - Học sinh đọc đọc ví dụ trả lời. c) Thực hành. Bài 1: - Học sinh lên bảng. - Nêu lại cách làm? Bài 2: - Học sinh làm. a b c (a + b) + c a + (b + c) 2,5 1,34 6,8 0,52 1,2 4 10,5 16,36 10,5 16,36 Giáo viên viết: (a + b) + c = a + (b + c) là tính chất kết hợp phép cộng. - Vài học sinh đọc. Bài 3: - Bài đã sử dụng tính chất nào của phép cộng? a) 12,7 + 5,89 + 1,3 = 12, 7 + 1,3 + 5,89 = 14,0 + 5,89 = 19,89 Sử dụng tính chất giao hoán. c) 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2 = (5,75 + 4,25) + (7,8 + 1,2) = 10 + 9 = 19 - Học sinh đọc yêu cầu bài g tự làm. b) 38,6 + 2,09 + 7,91 = 38,6 + (2,90 + 7,91) = 38,6 + 10,00 = 48,6 Sử dụng tính chất kết hợp. d) 7,34 + 0,45 + 2,66 + 0,55 = (7,34 + 2,66) + (0,45 + 0,55) = 10,00 + 1,00 = 11. Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà chuẩn bị giờ sau. Tập làm văn Ôn tập giữa học kỳ I - Tiết 8 I. Mục đích yêu cầu: - Ôn tập, củng cố các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong ba chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, con người với thiên nhiên, nhằm trau dồi kĩ năng cảm thụ văn học. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm một bài văn miêu tả hay. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh minh hoạ nội dung các bài miểu tả đã học. - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu trúc bài văn miêu tả? 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. - Kể tên những bài văn miêu tả đã học ở lớp 5 từ tuần 1 đến tuần 9? g Giáo viên ghi tên 4 bài. Giáo viên hướng dẫn: Mỗi em chọn một bài văn ghi lại những chi tiết mình thích nhất trong bài và giải thích tại sao mình thích? - Giáo viên nhận xét, khen ngợi những học sinh tìm được chi tiết hay, giải thích được lí do mình thích. - Học sinh trả lời. 1. Quang cảnh làng mạc ngày mùa. 2. Một chuyên gia máy xúc. 3. Kì diệu rừng xanh. 4. Đất cà mau. - Học sinh nối tiếp nhau lên nói chi tiết mình thích trong bài và giải thích lí do. + Lớp nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà làm một bài vă miêu tả cảnh đẹp mà em thích nhất (ngôi trường, ngôi nhà, cánh đồng …) Địa lý Nông nghiệp A. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh: - Biết ngành trồng trọt có vai trò chính trong sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, đang ngày càng phát triển. - Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo được trồng nhiều nhất. - Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của 1 số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta. B. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ kinh tế Việt Nam. - Tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả ở nước ta. C. Các hoạt động lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm về mật độ dân số nước ta? 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài, ghi bài. b) Giảng bài. 1. Ngành trồng trọt: * Hoạt động 1: (làm việc cá nhân) Giáo viên nêu câu hỏi. Ngành trồng trọt có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta? * Hoạt động 2: (Làm việc theo cặp) 1. Kể tên 1 số cây trồng ở nước ta? 2. Vì sao nước ta trồng chủ yếu là cây xứ nóng? * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. Hãy cho biết cây lúa gạo, cây công nghiệp lâu năm (chè, cà phê, cao su …) được trồng chủ yếu ở vùng núi, và cao nguyên hay đồng bằng? 2. Ngành chăn nuối: * Hoạt động 4: (làm việc cả lớp) ? Vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng? ? Trâu bò, lơn, gia cầm được nuôi nhiều ở vùng núi hay đồng bằng? Giáo viên tóm tắt nội dung chính. Bài học (sgk) 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp. - ở nước ta, trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn nuôi. - Học sinh quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi. - Nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo là nhiều nhất, các cây công nghiệp và cây ăn quả được trồng ngày càng nhiều. - Vì nước ta có khí hậu nhiệt đới. - Học sinh quan sát hình 1 để trả lời câu hỏi. - Lúa gạo trồng nhiều ở các đồng bằng nhiều nhất là đồng bằng Nam Bộ. - Cây công nghiệp lâu năm trồng nhiều ở vùng núi, vùng núi phía Bắc trồng nhiều chè, Tây Nguyên trồng nhiều cà phê, cao su, hồ tiêu … - Cây ăn quả trồng nhiều ở Nam Bộ, đồng bằng Bắc Bộ và vùng núi phía Bắc. - Học sinh quan sát hình 1, trả lời câu hỏi? - Do nguồn thức ăn cho chăn nuôi ngày càng đảm bảo, ngô, khoai, sắn, thức ăn chế biến sẵn và nhu cầu thịt, trứng sữa, .. của nhân dân ngày càng nhiều đã thúc đẩy ngành chăn nuôi ngày càng phát triển. - Trâu, bò được nuôi nhiều ở vùng núi. - Lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng. -Học sinh nhắc lại Thể dục Trò chơi: “ai chạy nhanh theo số” I. Mục tiêu: Giúp học hinh. - Chơi trò chơi “chạy nhanh theo số”. Yêu cầu nắm được cách chơi. - Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân và vặn mình các bài thể dục phát triển chung. II. Chuẩn bị: - Sân bãi. - Chuẩn bị còi. III. Các hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu: - Giới thiệu bài. - Khởi động: - Kiểm tra bài cũ. - Nêu mục tiêu giờ học. + Chạy chậm theo địa hình tự nhiên. + Xoay các khớp. - 2 học sinh tập 2 động tác trong bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản: 2.1. Ôn động tác thể dục đã học: - Giáo viên quan sát, chỉnh sửa. 2.2. Chơi trơi chơi: - Giới thiếu cách, chia đội chơi. Vươn thở, tay, chân … - Ôn dưới sự điều khiển của lớp trưởng. - Ôn theo tổ. - Thi trình diễn giữa các tổ. “Chạy nhanh theo số” - Học sinh thử chơi 1 đến 2 lần. - Chính thức chơi. 3. Phần kết thúc: - Thả lỏng: - Nhận xét giờ. - Dặn ôn các động tác đã học. hít sâu, xoay các khớp. Hoạt động tập thể Sơ kết tuần - KNS I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được những ưu điểm cần phát huy và những nhược điểm cần khắc phục trong tuần 9 - Tham gia chơi các trò chơi – giao lưu với nhau. - Có ý thức vươn lên trong học tập, ý thức giúp đỡ bạn cùng tiến bộ - Phát động thi đua chào mừng ngày 20/11 - HS có kỹ năng giao tiếp nơi công cộng II. Đồ dùng dạy học - Lớp trưởng tổng hợp điểm thi đua của từng cá nhân trong tổ, trong lớp III. Các hoạt động dạy và học Tổ chức Kiểm tra: Sự chuẩn bị của các cán bộ lớp Tiến hành: a. Nêu mục đích yêu cầu giờ học - Yêu cầu lớp trưởng cùng các cán bộ lớp đọc nội dung theo dõi thi đua - Giáo viên chốt lại phần kiểm điểm nổi bật, những vấn đề quan tâm qua bản theo dõi thi đua. b. Đề ra phương hướng, biện pháp khắc phục nhược điểm. - Duy trì tốt nề nếp. Phát huy tinh thần tự quản - Các bạn khá, giỏi giúp đỡ bạn yếu c. Phát động thi đua chào mừng c. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu kỹ năng giao tiếp nơi công cộng qua sách KNS - GV kết luận IV- Hoạt động nối tiếp d. Chơi trò chơi và Vui văn nghệ. - Hát - Lấy sổ theo dõi thi đua của tổ mình - Lớp trưởng nhận xét chung. - Cả lớp lắng nghe - Nhận xét, bổ xung ý kiến - Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân. - Thực hiện tốt nề nếp - Học sinh phát biểu - HS tự chọn trò chơi và chơi - HS tìm hiểu bài rút ra nội dung bài học - Học sinh nêu - Vui văn nghệ. Nếu còn thời gian

File đính kèm:

  • docBAI SOAN L5._TUAN 10.doc