1. ổn định:
2. Kiểm tra:
Cho HS chữa bài 4 trang 40.
3. Bài mới:
Bài 1:
a. GV nêu phép cộng: 2416 + 5164
- Đặt tính rồi thực hiện phép tính?
- HD thử lại:
b. Cho HS làm tương tự như phần a
Bài 2:
a. GV nêu phép trừ: 6839 - 482
- Đặt tính rồi thực hiện phép tính trừ?
- HD thử lại:
b. Cho HS làm phần b vào vở.
15 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1179 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn lớp 4 Tuần 7- Năm học 2012 - 2013 Trường tiểu học Hùng Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u thức a + b.
Tương tự cho HS tự làm với các trường hợp
c. Hoạt động 3:Thực hành
- GV chấm bài- nhận xét.
- GV treo bảng phụ và cho HS làm bài
D. Các hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét giờ học.Về nhà ôn lại bài.
- 1HS lên bảng- cả lớp làm nháp.
- HS theo dõi lên bảng.
- HS lên bảng điền vào bảng- lớp làm vào vở nháp.
- 3- 4 HS nêu lại:
- HS nêu:
- HS tự làm vào vở nháp rồi đọc kết quả.
Bài1, 2:
- HS làm bài vào vở- Đổi vở kiểm tra.
- 2HS lên bảng chữa bài
Bài 3, 4:
- HS làm vào vở- Đổi vở kiểm tra
Đạo đức
Bài 4: Tiết kiệm tiền của (Tiết 1)
A. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Nhận thức được cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào. Vì sao cần tiết kiệm tiền của
- HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi...trong sinh hoạt hàng ngày
- Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm ; không đồng tình với những hành vi việc làm lãng phí tiền của
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK đạo đức 4
- Đồ dùng để chơi đóng vai
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:Sau khi học xong bài “ Biết bày tỏ ý kiến” em ghi nhớ điều gì ?
3. Dạy bài mới:
a) Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- Cho các nhóm đọc và thảo luận các thông tin trong SGK
- Gọi đại diện các nhóm trả lời
- GV kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh
b) Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ
Bài tập 1
- GV nêu lần lượt từng ý kiến
- Cho HS đánh giá bằng phiếu màu
- Yêu cầu HS giải thích lý do chọn
- Cả lớp trao đổi thảo luận
- GV kết luận: c, d là đúng; a, b là sai
c) Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
Bài tập 2
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
- GV kết luận về những việc không nên làm và nên làm để tiết kiệm
- Gọi HS tự liên hệ
- Cho HS đọc phần ghi nhớ ở SGK
- Hát
- Hai HS trả lời
- Nhận xét và bổ xung
- Lớp chia nhóm
- HS đọc các thông tin ở SGK
- Đai diện HS trả lời
- HS nhắc lại
- HS bày tỏ ý kiến bằng các phiếu màu
- HS gải thích ý kiến
- HS trao đổi
- HS thảo luận để liệt kê các việc nên làm và không nên làm
- HS trình bày
- Vài em tự liên hệ
- Hai em đọc ghi nhớ
D. Hoạt động nối tiếp:
- Sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của ( bài tập 6)
- Tự liên hệ về việc tiết kiệm tiền của của bản thân ( bài tập 7)
Luyện từ và câu
Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam
I- Mục đích, yêu cầu
- Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng tên riêng Việt Nam.
II- Đồ dùng dạy- học
- Ba tờ phiếu khổ to ghi 4 dòng của bài ca dao ở bài 1, bút dạ
- Bản đồ địa lí Việt Nam cỡ to, bảng phụ kẻ sẵn như bài tập 2.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC tiết học
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1
- GV nêu yêu cầu của bài
- GV phát phiếu
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
Đây là tên riêng các phố ở Hà Nội khi viết phải viết hoa cả 2 chữ cái đầu
- GV giải thích 1 số tên cũ của các phố.
Bài tập 2
- GV treo bản đồ Việt Nam
- Giải thích yêu cầu của bài
- Treo bảng phụ
- GV nhận xét
- Liên hệ thực tế
- Em hãy nêu tên các huyện thuộc tỉnh
- Em hãy nêu tên các xã, phường của thành phố Việt Trì?
- ở tỉnh ta có địa điểm du lịch, di tích lịch sử hay danh lam thắng cảnh nổi tiếng?
- Hãy chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí tỉnh Phú Thọ và thành phố Việt Trì.?
- Hãy viết tên quê em
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét
- Nhắc học thuộc ghi nhớ. Sưu tầm tên 1 số nước và thủ đô các nước trên thế giới.
- Hát
- 1 em nhắc lại nội dung ghi nhớ ( quy tắc viết tên người, tên địa lý VN ).
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc yêu cầu
- Nhận phiếu, trao đổi cặp, làm bài
- Vài em nêu kết quả thảo luận.
- 1 vài em nhắc lại quy tắc
- 1 em đọc bài 2
- Quan sát bản đồ, vài em lên chỉ bản đồ tìm các tên địa lí Việt Nam, tên các danh lam thắng cảnh của nước ta
- Mỗi tổ 1 em làm bài trên bảng
- 2-3 em nêu
- Vài em nêu, các em khác bổ sung
- Khu di tích lịch sử Đền Hùng, khu du lịch Ao Châu, suối nước nóng Thanh Thuỷ…
- 1 vài em lên chỉ bản đồ
- 1 vài em lên viết tên các địa danh .
- Học sinh viết, đọc tên quê em.
- Thực hiện.
Ngày soạn: 07/10/2012
Ngày dạy: Thứ sỏu ngày 12 thỏng 10 năm 2012
Toán
Tiết35: Tính chất kết hợp của phép cộng.
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng.
- Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ sẵn như SGK (chưa ghi các số).
- Bảng phụ ghi tính chất kết hợp và biểu thức của tính chất kết hợp.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2. Kiểm tra:
- Tính giá trị và so sánh giá trị của hai biểu thức: (a + b) + c và a +( b + c)
với a =5, b =4, c =6.
3. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng.
- Từ bài kiểm tra GV cho HS làm tiếp vào bảng phụ kể sẵn trên bảng với các giá trị của a, b, c.
- GV viết (a + b) + c = a + ( b + c) rồi diễn đạt bằng lời: Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
- GV lu ý:
a + b + c = (a + b) +c = a +( b +c).
b. Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:
- Cho HS làm bài vào vở ( Chưa giải thích cách làm).
Bài 2:
- Cho HS tự làm vào vở.
- GV chấm một số bài –Nhận xét.
Bài 3:
- Cho HS tự làm vào vở.
- Chấm một số bài- Nhận xét.
D. Các hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố: Nêu tính chất kết hợp của phép cộng ?
- 2 HS lên bảng - Cả lớp làm vào vở nháp- Nhận xét kết quả.
- 2 HS lên bảng điền tiếp vào các cột- Cả lớp làm vào nháp.
- 3, 4 HS nhắc lại tính chất:
- HS có thể nhìn vào biểu thức để phát biểu thành lời.
Bài 1:
- HS làm vào vở- Đổi vở kiểm tra.
- 2HS lên bảng chữa bài- Lớp nhận xét.
Bài 2:
- HS đọc đề – Tóm tắt đề –Giải bài toán vào vở (có nhiều cách giải khác nhau)
Bài 3:
- HS làm vào vở –1HS lên bảng chữa bài
Tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện
I- Mục đích, yêu cầu
1. Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện
2. Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian
3. Giáo dục học sinh óc sáng tạo, tưởng tượng, tư duy lô gíc.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ viết sẵn đề bài và các gợi ý
- Phiếu học tập do học sinh tự chuẩn bị.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: trong tiết học hôm nay, các em sẽ học cách phát triển cả 1 câu chuyện theo đề tài, gợi ý. Có nhiều cách, tiết học đầu tiên của thể loại này cô sẽ giúp các em tập phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian .
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- GV treo bảng phụ
- Hướng dẫn học sinh nắm chắc yêu cầu đề bài; gạch chân dưới những từ ngữ :
Giấc mơ / bà tiên cho 3 điều ước / trình tự thời gian.
- Yêu cầu học sinh đọc gợi ý
- Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào ? Vì sao bà tiên cho em 3 điều ước ?
- Em thực hiện những điều ước như thế nào?
- Em nghĩ gì khi thức dậy ?
- GV chấm 10 bài, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Khen những học sinh tưởng tượng giỏi, phát triển câu chuyện hợp lô gíc.
- Yêu cầu về nhà hoàn chỉnh câu chuyện.
- Hát
- 2 học sinh mỗi em đọc 1 đoạn văn đã hoàn chỉnh của chuyện vào nghề
- Nghe giới thiệu
- 1 em đọc yêu cầu đề bài và các gợi ý, lớp đọc thầm.
- Nghe, gạch chân các từ ngữ quan trọng trong đề bài như hướng dẫn của giáo viên
- Học sinh đọc thầm 3 gợi ý, suy nghĩ và trả lời.
- Vài học sinh trả lời: có thể theo ví dụ SGV( 168 )
- 1 vài em nhận xét, bổ sung.
- 2 học sinh trả lời
- Lớp nhận xét
- Nhiều em trả lời
- Lớp nhận xét
- Lớp làm bài vào phiếu học tập
- Nghe nhận xét, biểu dương bạn có bài hay.
- Thực hiện.
THể DụC
Bài 14: Ôn quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái
Trò chơi: ném trúng đích
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Ôn quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái
- Chơi trò chơi“ Ném trúng đích”
2. Kỹ năng: - Thực hiện cơ bản đúng động tác và theo đúng nhịp hô, thuần thục những kỹ năng, biết cách đi đều vòng phải, trái đúng, biết cách chơi và biết tham gia chơi.
3. Thái độ: - Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, rèn luyện tư thế tác phong, rèn luyện sự phản ứng nhanh nhẹn khéo léo.
II. Địa điểm - phương tiện
1. Địa điểm: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập
2. Phương tiện: GV chuẩn bị 1 còi, giáo án, kẻ sân cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
địnhlượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu
** Nhận lớp: Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Ôn, quay sau đi đều vòng phải, vòng trái
- Chơi trò chơi“ Ném trúng đích”
* Khởi động: Xoay các khớp, cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên
- Chơi trò chơi“ Kết bạn”
8-10 phút
2-3 phút
6-7 phút
Cán sự tập hợp báo cáo sĩ số và chúc GV “ Khoẻ”
( Gv)
HS chạy theo hàng dọc do cán sự điều khiển sau đó tập hợp 3 hàng ngang
( Gv)
2. Phần cơ bản
* Ôn, quay sau đi đều vòng phải, vòng trái
* Chia tổ tập luyện
Thi đi đều vòng phải, vòng trái
* Trò chơi“ Nếm trúng đích”
18-22 phút
5-6 phút
8-10 phút
1 lần
6-8 phút
GV nêu tên động tác cho 1 nhóm HS thực hiện GV đánh giákỹ thuật động tác và hô nhịp cho HS thực hiện
(GV)
Trong quá trình thực hiện GV chú ý hướng dẫn HS bẻ góc khi đi đều
- Cán sự các tổ điều khiển GV đến các tổ quan sát uốn nắn
GV cùng HS quan sát đánh giá, biểu dương
GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi, sau đó cho HS chơi thử và chơi chính thức, xen kẽ GV nhận xét uốn nắn
~
~
CB N
(GV)
3. Phần kết thúc
Đi theo vòng tròn vỗ tay và hát
Cúi người thả lỏng
GV cùng HS hệ thống bài học
Nhận xét giờ học
BTVN: Ôn các động tác ĐHĐN đã học
3-5 phút
HS đi theo vòng tròn thả lỏng, hệ thống bài học
(GV)
File đính kèm:
- BAI SOAN L4._TUAN 7.doc