Bài soạn lớp 4 Tuần 5- Năm học 2012 - 2013 Trường tiểu học Hùng Lô

A. Mục tiêu: Giúp HS:

 - Củng cố về nhận biết số ngày trong từng tháng của một năm.

 - Biết năm nhuận có 365 ngày và năm không nhuận có 366 ngày.

 - Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học, cách tính mốc thế kỷ.

B. Đồ dùng dạy học: SGK toán- vở toán.

 

doc15 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1030 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn lớp 4 Tuần 5- Năm học 2012 - 2013 Trường tiểu học Hùng Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Lớp nhận xét - bổ xung Đạo đức Bài 3: Biết bày tỏ ý kiến. T1 A. Mục tiêu: Học xong bài học này HS có khả năng: - Nhận thức được các em có quyền có ý kiến, quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường. - Biết tôn trọng ý kiến của người khác. B. Đồ dùng dạy học: - SGK Đạo đức 4. - Một vài bức tranh, đồ vật dùng cho hoạt động khởi động. - Mỗi em 3 tấm bìa: Đỏ, xanh, trắng. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2. Kiểm tra: - Khi gặp bài tập khó em sẽ làm gì? 3. Bài mới: - Khởi động: Trò chơi "diễn tả". - GV nêu cách chơi: - Thảo luận: ý kiến của cả nhóm về đồ vật, bức tranh có giống nhau không? - GV kết luận: a) Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. - Cho HS đọc các tình huống 1, 2, 3, 4. - GV kết luận: Mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng và bày tỏ ý kiến của mình. b) Hoạt động 2: Thảo luận đôi: - GV cho HS làm BT 1SGK. - GV kết luận: Việc làm của bạn Dung là đúng; bạn Hồng, bạn Khánh là sai. c) Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến: - GV hướng dẫn HS giơ các tấm bìa để bày tỏ ý kiến: Màu đỏ : tán thành; màu xanh: phản đối; màu trắng: phân vân, lưỡng lự. - GV nêu từng ý kiến: - GV kết luận: - 2 HS nêu. - Cả lớp cùng chơi. - HS đọc tình huống và thảo luận. - Các nhóm trình bày. - Lớp nhận xét, bổ xung - HS đọc BT và thảo luận nhóm đôi. - 1 số nhóm trình bày - nhóm khác nhận xét, bổ xung. - HS giơ các tấm bìa- và giải thích tại sao chọn tấm bìa đó. - 3, 4 HS đọc phần ghi nhớ. D. Các hoạt động nối tiếp: - Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em và lớp em? - VN đọc trước bài 3, 4. Luyện từ và câu Danh từ A. Mục đích, yêu cầu 1. Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật( người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị) 2. Nhận biết được danh từ trong câu, đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm, biết đặt câu với danh từ. B. Đồ dùng dạy- học - Bảng lớp chép nội dung bài tập 1, 2( nhận xét). - Tranh ảnh: con sông, rặng dừa, truyện… - Bảng phụ chép nội dung bài 1( 53) C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định II. Kiểm tra bài cũ III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC 2. Phần nhận xét Bài tập 1 - Mở bảng lớp - Yêu cầu học sinh trao đổi cặp - GV chốt lời giải đúng (SGV 128) Bài tập 2 - Treo bảng phụ - GV chốt lời giải đúng (SGV 128) - Các từ chỉ sự vật nêu trên gọi là danh từ 3. Phần ghi nhớ - Thế nào là danh từ ? - Đọc ghi nhớ (SGK 53) 4. Phần luyện tập Bài 1 - GV treo bảng phụ - GV nhận xét, chốt lời giải đúng( điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng) Bài 2 - GV ghi 1- 2 câu, phân tích - Nhận xét và sửa - Hát - 1 em làm bài 1, 1 em làm bài 2 - Lớp nhận xét - Nghe, mở sách - 1 em đọc nội dung bài 1. Lớp đọc thầm - Học sinh thực hiện theo bàn - Lần lượt nhiều em nêu kết quả - Lớp nhận xét - 1 học sinh điền đúng vào bảng - 1 em đọc yêu cầu - Học sinh làm bài cá nhân vào nháp - 1 em chữa bài trên bảng phụ - Lớp nhận xét - Lớp đọc bài đúng.Vài em nhắc lại - 2- 3 em trả lời - 1-2 em đọc , lớp đọc - Học sinh tìm - 1 em đọc yêu cầu - 1 em đọc các danh từ - Học sinh làm bài đúng vào vở - Học sinh tự đặt câu - Lần lượt đọc các câu vừa đặt IV. Hoạt động nối tiếp: - Hệ thống bài và nhận xét giờ học Ngày soạn: 24/9/2012 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2012 TOÁN Tiết 25: Biểu đồ (tiếp theo) A. Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu nhận biết về biểu đồ hình cột. - Biết cách độc và phân tích số liệ trên biểu đồ cột. - Bước đầu xử lí số liệu trên biểu đồ cột và thực hành hoàn thiện biểu đồ đơn giản. B. Đồ dùng dạy học: - Biểu đồ cột về: Số chuột bốn thôn đã diệt đợc (vẽ ra giấy). - Bảng phụ chép bài tập 2. C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ôn định: 2. Kiểm tra: - Đọc bài 2 trang 29: 3. Bài mới: a. Hoạt động 1: Làm quen với biểu đồ cột. - Cho HS quan sát biểu đồ: Số chuột bốn thôn đã diệt được- trên giấy phóng to. - Nêu tên bốn thôn trên biểu đồ? - ý nghĩa của mỗi cột trên biểu đồ? - Cách đọc số liệu biểu diễn trên biểu đồ ? - Cột cao hơn biểu diễn số chuột như thế nào so với cột thấp hơn? b.Thực hành: Bài 1: - Cho HS mở SGK -Trong các lớp bốn lớp nào trồng nhiêu cây nhất? - Những lớp nào trồng ít hơn 40 cây? Bài 2: - GV treo bảng phụ và cho HS quan sát rồi trả lời các câu hỏi trong SGK? - GV nhận xét bổ sung: D. Các hoạt động nối tiếp: - Nhận xét giờ học - Về nhà ôn lại bài. - 1HS đọc bài: - HS quan sát: - 1, 2HS nêu: - 1,2 HS nêu: - HS mở sách đọc và trả lời . - 2, 3HS đọc lại bài- lớp nhận xét. - HS quan sát và trả lời câu hỏi phần a. - HS làm phần b vào vở. - 1,2 HS đọc bài làm – lớp nhận xét Tập làm văn Đoạn văn trong bài văn kể chuyện A. Mục đích, yêu cầu 1. Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện 2. Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng 1 đoạn văn kể chuyện B. Đồ dùng dạy- học - Bảng lớp chép bài 1, 2, 3(nhận xét) - Phiếu bài tập cho học sinh làm bài C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định II. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra bài viết ở nhà của 1 số học sinh chưa hoàn thành tiết trước III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài (SGV 129) 2. Phần nhận xét Bài tập 1, 2 - GV phát phiếu bài tập - GV nhận xét chốt lời giải đúng ( SGV 130) Bài tập 3 - GV nêu: mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể 1 sự việc trong truỗi sự việc nòng cốt của chuyện. Hết 1 đoạn văn cần chấm xuống dòng 3. Phần ghi nhớ GV nhắc học sinh học thuộc 4. Phần luyện tập - GV giải thích thêm: 3 đoạn văn nói về 1 em bé vừa hiếu thảo vừa thật thà .Yêu cầu hoàn chỉnh đoạn 3. - GV nhận xét, chấm điểm đoạn viết tốt (Tham khảo đoạn văn SGV 131) - Hát - Những học sinh viết lại bài nộp bài - 1-2 em đọc bài viết ở nhà - Lớp nhận xét - Nghe giới thiệu - 1-2 em đọc yêu cầu bài tập - Thảo luận theo cặp, ghi kết quả thảo luận vào phiếu bài tập. - 1-2 em đọc bài làm - Lớp nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu, suy nghĩ nêu nhận xét rút ra từ 2 bài tập trên - 1-2 em nhắc lại nội dung GV vừa nêu. - 1 em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm - Luyện đọc thuộc ghi nhớ - 2 em nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập - Nghe GV giải thích - Học sinh làm việc cá nhân suy nghĩ, tưởng tượng để viết bổ xung phần thân đoạn. - 1 số em đọc bài làm. IV. Hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: - Hệ thống bài và nhận xét giờ học 2. Dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ - Luyện viết lại đoạn văn thứ 3 với cả ba phần Thể dục Bài 10: Ôn quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái TRò chơi“ bỏ khăn” I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn quay sau ,đi đều vòng phải, vòng trái - Chơi trò chơi“ Bỏ khăn” 2. Kỹ năng: - Thực hiện cơ bản đúng động tác và theo đúng nhịp hô, thuần thục những kỹ năng quaấnu, biết cách đi đều vòng phải, trái đúng, biết cách chơi và biết tham gia chơi. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, rèn luyện tư thế tác phong, rèn luyện sự phản ứng nhanh nhẹn khéo léo. II. Địa điểm - phương tiện 1. Địa điểm: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập 2. Phương tiện: GV chuẩn bị 1 còi, giáo án, kẻ sân cho trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung địnhlượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu ** Nhận lớp: Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Ôn, quay sau đi đều vòng phải, vòng trái - Chơi trò chơi“ Bỏ khăn” * Khởi động: Xoay các khớp, cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên - Chơi trò chơi“ Kết bạn” 8-10 phút 2-3 phút 6-7 phút Cán sự tập hợp báo cáo sĩ số và chúc GV “ Khoẻ” €€€€€€ €€€€€€ € ( Gv) HS chạy theo hàng dọc do cán sự điều khiển sau đó tập hợp 3 hàng ngang € € € € € € € € € € ( Gv) 2. Phần cơ bản * Ôn, quay sau đi đều vòng phải, vòng trái * Chia tổ tập luyện Thi đi đều vòng phải, vòng trái * Trò chơi“ Bỏ khăn” 18-22 phút 5-6 phút 8-10 phút 1 lần 6-8 phút GV nêu tên động tác cho 1 nhóm HS thực hiện GV đánh giákỹ thuật động tác và hô nhịp cho HS thực hiện €€ €€€ € € €€ €€€ € (GV) Trong quá trình thực hiện GV chú ý hướng dẫn HS bẻ góc khi đi đều - Cán sự các tổ điều khiển GV đến các tổ quan sát uốn nắn Tổ 1 €€€€€€ €€€€€€ GV cùng HS quan sát đánh giá, biểu dương GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi, sau đó cho HS chơi thử và chơi chính thức, xen kẽ GV nhận xét uốn nắn € € ó € € € € € € € ỏ € € € (GV) 3. Phần kết thúc Đi theo vòng tròn vỗ tay và hát Cúi người thả lỏng GV cùng HS hệ thống bài học Nhận xét giờ học BTVN: Ôn các động tác ĐHĐN đã học 3-5 phút HS đi theo vòng tròn thả lỏng, hệ thống bài học € € € € € € € € € € (GV) Sinh hoạt tập thể Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần. I.Mục tiêu - HS thảo luận, nhận xét để chỉ rõ những ưu điểm và tồn tại của cá nhân cũng như tập thể trong tuần qua cũng như sau 3 tuần học tập; tìm ra cách khắc phục những tồn tại đó. II. Chuẩn bị - Sổ nhật kí lớp, bảng đánh giá xếp loại của lớp trực tuần, của phụ trách Đội. III. Các hoạt động 1.Đánh giá những ưu - khuyết điểm của cá nhân và tập thể. + Cán sự lớp đọc xếp loại thi đua của lớp trực tuần, đọc rõ những cá nhân được tuyên dương, những cá nhân còn bị nhắc nhở. + Cán sự lớp đọc nhật kí lớp. + Thảo luận của lớp chỉ ra nguyên nhân xếp loại của lớp về từng mặt: học tập, nề nếp, ý thức tự quản, chuyên cần, ý thức trong giờ học, việc giữ vở sạch - rèn chữ đẹp... + GV chủ nhiệm nhận xét: Tuyên dương HS đạt được nhiều thành tích trong các tuần. 2. Giải pháp khắc phục các tồn tại + Yêu cầu cán sự lớp làm tròn trách nhiệm, theo dõi, đôn đốc nhắc nhở bạn mắc khuyết điểm trong những tuần qua. + Tăng cường các hoạt động giúp đỡ nhau trong học tập trong giờ truy bài, lập các nhóm học tập tốt, giúp đỡ bạn học yếu. + Đi học đúng giờ, nghỉ học phải có lí do. + Trung thực và tự giác trong học tập. 3. Vui văn nghệ: HS hát một số bài về trường, về thầy cô giáo, học sinh.

File đính kèm:

  • docBAI SOAN L4._TUAN 5.doc
Giáo án liên quan