A. Mục tiêu :
- Giúp HS ôn tập củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia phân số
- Rèn kĩ năng làm tính và giải toán có liên quan đến phân số
- HS yêu thích học toán
B. Đồ dùng dạy học: SGK trang 168
10 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1282 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn lớp 4 Tuần 33- Năm học 2012 - 2013 Trường tiểu học Hùng Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gian cao rộng, trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình là hình ảnh cuộc sống ấm no, hạnh phúc, gieo trong lòng người đọc cảm giác thêm yêu đời, yêu cuộc sống.
3. Học thuộc lòng bài thơ
II- Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK trang 148
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: SGV trang 264
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài
*Luyện đọc
- GV kết hợp sửa lỗi cho HS, giúp các em hiểu nghĩa các từ khó: cao hoài, cao vọi, thì, lúa tròn bụng sữa
- GV đọc diễn cảm toàn bài theo gợi ý SGV trang 264
* Tìm hiểu bài
- Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào?
- Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ lên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn giữa không giạn cao rộng?
- Tìm những câu thơ nói về tiếng hót của chim chiền chiện
- Tiếng hót của chiền chiện gợi cho em cảm giác như thế nào?
* Luyện đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 2-3 khổ thơ
4. Củng cố, dặn dò
- Nêu nội dung chính của bài
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- Hát
- 3 HS đọc Vương quốc vắng nụ cười theo lối phân vai, trả lời câu hỏi nội dung
- Quan sát tranh nêu nội dung tranh. Nghe GV giới thiệu bài
- HS nối tiếp đọc 6 khổ thơ của bài thơ (3 lượt)
- 1 em đọc chú giải
- HS luyện đọc theo cặp
- 2-3 HS đọc cả bài
- HS đọc thầm bài thơ, trả lời câu hỏi SGK
- Chim bay lượn trên cánh đồng lúa, giữa một không gian rất cao, rất rộng
- Lúc xà xuống cánh đồng…lúc bay vút lên cao…
- khúc hát ngọt ngào, tiếng hót lanh lảnh, như cành sương chói…
- Về một cuộc sống rất thanh bình hạnh phúc, cảm thấy cuộc sống hạnh phúc tự do, yêu hơn cuộc sống yêu hơn mọi người
- HS nối tiếp nhau đọc bài thơ
- HS nhẩm HTL
- Thi HTL
- 1 HS nêu ý nghĩa của bài thơ
Tập làm văn
Tiết 65: Miêu tả con vật (kiểm tra viết)
I- Mục đích, yêu cầu:
1. HS viết bài văn miêu tả con vật sau giai đoạn học về văn miêu tả con vật- bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đầy đủ ba phần, diễn đạt thành câu, chân thực
2. Thực hành vận dụng viết bài văn miêu tả con vật
3. HS có ý thức trau dồi ngôn ngữ văn viết
II- Đồ dùng dạy học:
- SGK trang 149
- Giấy bút để làm bài kiểm tra
- Bảng lớp viết đề bài và dàn bài bài văn miêu tả con vật
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: MĐYC của tiết học
b. HD tìm hiểu đề bài
- GV chép các đề bài lên bảng
- GV hướng dẫn HS phân tích, gạch chân những từ ngữ quan trọng của đề bài
- GV giúp HS phân biệt sự khác nhau giữa các đề bài
- GV lưu ý HS về đặc điểm của từng con vật
- GV treo bảng phụ có dàn ý lên bảng, HD HS làm bài
- GV chấm điểm, khen ngợi một số đoạn viết hay
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại
- Hát
- 2 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình và hoạt động của con vật
- HS mở sách
- Quan sát tranh nêu nội dung tranh. Nghe GV giới thiệu bài
- HS đọc đề bài
- Xác định thể loại bài, gạch chân những từ ngữ quan trọng của đề bài, chọn đề bài cho mình
- HS lần lượt chọn đề bài nào
- HS đọc lại dàn ý bài văn miêu tả con vật
- HS làm bài vào vở
- HS nộp bài
Ngày soạn: 18/04/2013
Ngày dạy: Thứ năm ngày 25 thỏng 04 năm 2013
Đ/C Nội dạy
Ngày soạn: 18/04/2013
Ngày dạy: Thứ sỏu ngày 26 thỏng 04 năm 2013
Toán
Tiết 165: Ôn tập về đại lượng (tiếp theo)
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn tập, củng cố các đơn vị đo thời gian và quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian
- Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo thời gian và giải các bài toán có liên quan
- HS yêu thích học toán
B. Đồ dùng dạy học: - SGK trang 171, 172
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức
2. Kiểm tra :
3. Dạy bài mới
Bài 1: Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo thời gian, trong đó chủ yếu là chuyển đổi từ các đơn vị đo lớn ra các đơn vị đo bé
Bài 2: HD HS chuyển đổi đơn vị đo
5 giờ = 1 giờ x 5 = 60 phút x 5 = 300 phút
420 : 60 = 7 vậy 420 giây = 7 phút
giờ = 60 phút x = 5 phút
3 giờ 15 phút = 3 giờ + 15 phút = 180 phút + 15 phút = 195 phút
Bài 3: HD HS chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn dấu thích hợp
5 giờ 20 phút = 5 giờ + 20 phút = 300 phút + 20 phút = 320 phút
Bài 4:
- GV HD HS làm bài rồi chữa
Bài 5:
- HD HS chuyển đổi tất cả các số đo thời gian đã cho thành phút. Sau đó so sánh để chọn số chỉ thời gian dài nhất
- Chấm một số bài, nhận xét, chữa bài
- Hát
1 HS chữa bài tập số 3 trang 171 tiết trước
Nhận xét
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài cá nhân
- 1 HS lên bảng chữa bài
- lớp nhận xét, chốt lời giải đúng
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS tự làm bài rồi chữa
- HS tự đọc đề bài
- HS tự làm bài rồi chữa
- HS đọc bảng để biết thời điểm diễn ra từng hoạt động cá nhân của Hà
- Tính khoảng thời gian của các hoạt động được hỏi đến trong bài
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
D. Hoạt động nối tiếp:
- Một em nêu các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ của nó
- Nhận xét và đánh giá giờ học
Tâp làm văn
Tiết 66: Điền vào giấy tờ in sẵn
I- Mục đích, yêu cầu:
1. Hiểu các yêu cầu trong thư chuyển tiền
2. Biết điền nội dung cần thiết vào một mẫu thư chuyển tiền
II- Đồ dùng dạy học: - SGK trang 152
- VBT có in sẵn mẫu thư chuyển tiền
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của tiết học
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1
GV lưu ý các em tình huống bài tập: Giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu thư chuyển tiền về quê biếu bà
- GV giải nghĩa từ viết tắt, những từ khó hiểu trong bức thư
- GV nhận xét, khen ngợi những em điền đúng
Bài tập 2
GV hướng dẫn làm bài vào vở: Người nhận cần viết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau thư chuyển tiền
- GV nhận xét
- GV cho điểm những em làm bài tốt
- GV treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung thư chuyển tiền đã điền sẵn
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS quan sát ngoại hình và hoạt động của con vật em yêu thích chuẩn bị cho bài sau
- Hát
- 1 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của con vật đã quan sát
- 1 HS đọc đoạn văn tả hoạt động của con vật tiết trước
HS đọc yêu cầu bài tập 1
- 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung (mặt trước và mặt sau) của mẫu thư chuyển tiền
- Cả lớp nghe GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu thư
- 1 HS giỏi đóng vai em HS điền giúp mẹ
- Cả lớp điền nội dung vào mẫu thư chuyển tiền trong vở bài tập
- 1 số HS đọc trước lớp
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- 1-2 HS đóng vai người nhận tiền nói trước lớp
- HS viết vào mẫu thư chuyển tiền
- Từng em đọc nội dung thư của mình
- Cả lớp nhận xét
- Vài HS đọc lại mẫu thư đã điền
Thể dục
Môn thể thao tự chọn- Chơi nhảy dây
I. Mục tiêu:
- Ôn 1 số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
II. Địa điểm - phương tiện:
Sân trường, còi
III. Các hoạt động:
1. Phần mở đầu:
- GV tập trung lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
HS: Khởi động, xoay khớp tay, chân,
- Ôn 1 số động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi.
2. Phần cơ bản:
a. Ôn môn tự chọn:
- Đá cầu: 9 - 11 phút.
- Ôn tâng cầu bằng đùi.
- Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 - 3 người.
- Ném bóng: 9 - 11 phút.
- Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị ngắm đích, ném bóng vào đích.
- Thi ném bóng trúng đích
b. Nhảy dây: 9 - 11 phút.
- Cho HS tập nhảy cá nhân kiểu chân trước chân sau.
3. Phần kết thúc:
- GV hệ thống bài.
- Đi đều 2 - 4 hàng dọc và hát.
- Một số động tác hoặc trò chơi hồi tĩnh.
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
Kỹ thuật
Lắp ghép mô hình tự chọn
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
- Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng quy trình.
II. Đồ dùng dạy học:
Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Các hoạt động:
1. Hoạt động 2: Chọn và kiểm tra các chi tiết.
HS: Chọn và kiểm tra các chi tiết đúng và đủ.
- Các chi tiết phải xếp theo từng loại vào nắp hộp.
2. Hoạt động 3: HS thực hành lắp mô hình đã chọn.
a. Lắp từng bộ phận:
b. Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh:
3. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS:
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm của HS.
- Nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:
+ Lắp được mô hình tự chọn.
+ Lắp đúng kỹ thuật, đúng quy trình.
+ Lắp mô hình chắc chắn, không bị xộc xệch.
HS: Dựa vào những tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS mình..
- GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
IV. Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét giờ học, nhận xét tinh thần thái độ học tập và kỹ năng, sự khéo léo khi lắp các mô hình tự chọn.
Sinh hoạt tập thể
Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần.
I. Mục tiêu:
- HS thảo luận, nhận xét để chỉ rõ những ưu điểm và tồn tại của cá nhân cũng như
tập thể trong tuần qua, tìm ra cách khắc phục những tồn tại đó.
- Học sinh thực hành chủ đề 7: Mục tiêu của tôi.
II. Chuẩn bị:
- Sổ nhật kí lớp, bảng đánh giá xếp loại của lớp trực tuần, của phụ trách Đội.
III. Các hoạt động :
1.Đánh giá những ưu - khuyết điểm của cá nhân và tập thể.
+ Cán sự lớp đọc xếp loại thi đua của lớp trực tuần, đọc rõ những cá nhân được tuyên dương, những cá nhân còn bị nhắc nhở.
+ Cán sự lớp đọc nhật kí lớp.
+ Thảo luận của lớp chỉ ra nguyên nhân xếp loại của lớp về từng mặt: học tập, nề nếp, ý thức tự quản, chuyên cần, ý thức trong giờ học, việc giữ vở sạch - rèn chữ đẹp...
+ GV chủ nhiệm nhận xét: Tuyên dương HS đạt được nhiều thành tích trong các tuần.
2. Giải pháp khắc phục các tồn tại
+ Yêu cầu cán sự lớp làm tròn trách nhiệm, theo dõi, đôn đốc nhắc nhở bạn mắc khuyết điểm trong những tuần qua.
+ Tăng cường các hoạt động giúp đỡ nhau trong học tập trong giờ truy bài, lập các nhóm học tập tốt, giúp đỡ bạn học yếu.
+ Đi học đúng giờ, nghỉ học phải có lí do.
+ Trung thực và tự giác trong học tập.
3. Học sinh thực hành Kỹ năng sống bài tập 2 (Trang 39)
4. Vui văn nghệ: HS hát một số bài về trường, về thầy cô giáo, học sinh.
File đính kèm:
- BAI SOAN L4._TUAN 33.doc