Bài soạn lớp 4 Tuần 31- Năm học 2012 - 2013 Trường tiểu học Hùng Lô

A. Mục tiêu :

- Biết cách vẽ trên bản đồ (có tỉ lệ cho trước), một đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài cho trước

- Rèn kĩ năng vẽ theo tỉ lệ cho trước trên bản đồ

- HS yêu thích học toán

B. Đồ dùng dạy học: SGKtrang 159

- Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét, giấy vẽ

 

doc10 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1462 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn lớp 4 Tuần 31- Năm học 2012 - 2013 Trường tiểu học Hùng Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
văn nào? * Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV chọn đoạn 1 để HD đọc diễn cảm 4. Củng cố, dặn dò - Nêu nội dung chính của bài - Dặn HS chuẩn bị bài sau - Hát - 2 HS đọc Ăng-co Vát, trả lời câu hỏi nội dung - HS mở sách - Quan sát tranh nêu nội dung tranh. Nghe GV giới thiệu bài - HS đọc đồng thanh - HS nối tiếp đọc 2 đoạn của bài, 3 lượt - 1 em đọc chú giải - HS luyện đọc theo cặp - 1-2 HS đọc cả bài - Nghe, theo dõi sách -Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng; hai con mắt long lanh như thuỷ tinh; thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng cảu nắng mùa thu; bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - HS nêu ý nghĩa câu chuyện, vài em nhắc lại - HS đọc nối tiếp 2 đoạn - HS luyện đọc diễn cảm Tập làm văn Tiết 61: Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật I- Mục đích, yêu cầu: 1. Luyện tập quan sát các bộ phận của con vật 2. Biết tìm các từ ngữ miêu tả làm nổi bật những đặc điểm của con vật II- Đồ dùng dạy học: - SGK trang 128 - bảng phụ viết đoạn văn “con ngựa” III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: MĐYC của tiết học b. HD quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả Bài 1,2 - GV hướng dẫn HS làm bài - GV gạch dưới những từ chỉ tên các bộ phận của con ngựa được miêu tả, các từ ngữ miêu tả từng bộ phận đó Bài 3 - GV treo một số tranh, ảnh con vật GV nhận xét, cho điểm một số bài thể hiện sự quan sát kĩ lưỡng, chọn từ ngữ miêu tả chính xác, khen ngợi các em 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau quan sát con gà trống - Hát - HS mở sách - Quan sát tranh nêu nội dung tranh. Nghe GV giới thiệu bài - 1 HS đọc nội dung bài tập - HS đọc kĩ đoạn con ngựa, làm bài vào vở - HS phát biểu ý kiến - 1 HS đọc nội dung bài tập - 1 vài HS nói tên con vật em chọn để quan sát - HS đọc 2 ví dụ - viết lại các từ ngữ miêu tả theo 2 cột như bài tập 2 - HS viết bài, đọc kết quả Ngày soạn: 04/04/2013 Ngày dạy: Thứ năm ngày 11 thỏng 04 năm 2013 Đ/C Nội dạy Ngày soạn: 04/04/2013 Ngày dạy: Thứ sỏu ngày 12 thỏng 04 năm 2013 Toán Tiết 155: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên A. Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập về phép cộng, phép trừ các số tự nhiên, cách làm tính bao gồm cả tính nhẩm, tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, giải các bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ - Rèn kỹ năng làm tính và giải toán cho HS - HS yêu thích học toán B. Đồ dùng dạy học: - SGK trang 162, 163 C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức 2. Kiểm tra : vài em nêu miệng các dấu hiệu chia hết 3. Dạy bài mới Bài 1: Đặt tính rồi tính Củng cố cách đặt tính và thực hiện cộng trừ số có nhiều chữ số. GV lưu ý HS đặt tính cho thẳng hàng, thẳng cột và thực hiện từ phải sang trái bắt đầu từ hàng đơn vị Bài 2: Tìm x - x giữ vai trò là thành phần nào trong phép tính - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào? - Muốm tìm số bị trừ ta làm như thế nào? Bài 3: Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm - GV cho HS giải thích cách làm củng cố tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng, cộng với 0, trừ đi 0, 0 trừ đi một số Bài 4 : Tính bằng cách thuận tiện nhất Bài 5: cho HS đọc bài tự làm bài rồi chữa - GV chấm một số bài, nhận xét, chữa bài - Hát - Vài em nêu miệng các dấu hiệu chia hết - Nhận xét và bổ sung - HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài cá nhân - 1 HS lên bảng chữa bài - lớp nhận xét, chốt lời giải đúng HS đọc yêu cầu của bài và quan sát vào vài trả lời câu hỏi của GV - x là số hạng, số bị trừ - ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết - ta lấy hiệu cộng với số trừ - HS tự làm bài rồi chữa - HS tự làm bài rồi chữa - HS tự làm rồi chữa - 1 HS nêu cách làm - HS đọc đề, phân tích đề , làm bài vào vở D. Hoạt động nối tiếp: - Một em nêu các tính chất của phép cộng, phép trừ - Nhận xét và đánh giá giờ học Tâp làm văn Tiết 62: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật I- Mục đích, yêu cầu: 1. Ôn lại kiến thức về đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật 2. Biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận con vật, sử dụng các từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn II- Đồ dùng dạy học: SGK trang 130, bảng phụ III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: SGV trang 235 b. Hướng dẫn luyện đọc Bài tập 1 GV nhận xét bổ sung chốt lời giải đúng như SGV trang 235 Bài tập 2 GV hướng dẫn làm bài vào vở - GV mở bảng phụ mời HS lên bảng đánh số thứ tự để sắp xếp các câu văn theo trình tự đúng - GV chốt lời giải đúng như SGV trang 136 Bài tập 3 GV nhắc HS: mỗi em viết một đoạn văn có câu mở đoạn cho sẵn Chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp; viết tiếp câu mở đoạn bằng cách miêu tả các bộ phận của gà trống, làm rõ con gà trống đã ra dáng một chú gà trống đẹp như thế nào - Dán tranh gà trống lên bảng - GV nhận xét, chữa mẫu, cho điểm 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS quan sát ngoại hình và hoạt động của con vật em yêu thích chuẩn bị cho bài sau - Hát - 2 HS đọc lại những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mình yêu thích. HS đọc nội dung bài tập 1, đọc kỹ bài con chuồn chuồn nước trong sách giáo khoa, xác định các đoạn văn trong bài, tìm ý chính của từng đoạn - HS phát biểu ý kiến - HS đọc yêu cầu của bài, làm bài cá nhân xác định thứ tự đúng của các câu văn để tạo thành đoạn văn hợp lí - HS phát biểu ý kiến - HS đọc lại đoạn văn HS đọc nội dung bài tập 3 (đọc cả gợi ý) HS viết đoạn văn, một số HS đọc đoạn viết Thể dục Môn thể thao tự chọn - Trò chơi: Con sâu đo I. Mục tiêu: - Ôn 1 số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Trò chơi “Con sâu đo”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm, phương tiện: Sân trường, dụng cụ III. Các hoạt động: 1. Phần mở đầu: - GV tập trung lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học. HS: Khởi động xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình. - Đi theo vòng tròn và hít thở sâu. - Ôn 1 số động tác của bài thể dục. 2. Phần cơ bản: a. Môn tự chọn: - Đá cầu: 9 - 11 phút. HS: Tập theo nhóm tâng cầu bằng đùi. - Ôn chuyền cầu theo nhóm 3 người. - Ném bóng: 9 - 11 phút. - Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị ngắm đích. - Thi ném bóng trúng đích. b. Trò chơi vận động: - GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi và luật chơi. HS: Chơi thử 1 - 2 lần. - Cả lớp chơi thật, có phân thắng thua và thưởng phạt. 3. Phần kết thúc: - GV hệ thống bài. HS: Tập 1 số động tác hồi tĩnh. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. - Giao bài về nhà. Kĩ thuật Lắp ô tô tải A. Mục tiêu: - Học sinh biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp ô tô tải đúng kỹ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện các thao tác lắp, tháo các chi tiết ô tô tải B. Đồ dùng dạy học - Mẫu ô tô tải đã lắp ráp - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức II- Kiểm tra : sự chuẩn bị của học sinh III- Dạy bài mới + HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu. - Cho HS quan sát mẫu ô tô đã lắp sẵn - Lắp ô tô tải cần có bao nhiêu bộ phận ? - Nêu tác dụng của ô tô trong thực tế + HĐ2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật a) Hướng dẫn học sinh chọn các chi tiết theo sách giáo khoa - Cho học sinh chọn và gọi tên, số lượng từng loại xếp vào nắp hộp. b) Lắp từng bộ phận * Lắp giá đỡ, trục bánh xe và sàn ca bin ( hình 2 sách giáo khoa ) - Bộ phận này ta cần phải lắp mấy phần Gọi một số học sinh lên lắp * Lắp ca bin ( hình 3 sách giáo khoa ) - Em nêu các bước lắp ca bin - Giáo viên tiến hành lắp mẫu - Lắp thành sau của thùng xe và lắp trục bánh xe ( hình 4, 5 sách giáo khoa ) c) Lắp ráp xe ô tô tải - Giáo viên lắp ráp xe theo các bước trong sách giáo khoa - Kiểm tra sự chuyển động của xe - Hướng dẫn tháo dời các chi tiết và xếp vào hộp - Hát - Học sinh tự kiểm tra chéo - Nhận xét và báo cáo - Học sinh quan sát mẫu và trả lời - Cần 3 bộ phận : giá đỡ bánh xe và sàn ca bin, ca bin, thành sau của thùng xe và trục bánh xe. - Xe chở được nhiều hàng hoá - Học sinh chọn đủ số lượng chi tiết để vào nắp hộp - Học sinh quan sát hình 2 và theo dõi mẫu - Cần lắp 2 phần : giá đỡ trục bánh xe, sàn ca bin - Một số học sinh lên làm mẫu - Học sinh quan sát hình 3 và trả lời - Có 4 bước : - Học sinh quan sát mẫu - Học sinh quan sát mẫu và tập lắp ráp - Học sinh theo dõi - Theo dõi và thực hành D. Hoạt động nối tiếp: - Về nhà chuẩn bị bộ đồ dùng lần sau thực hành Sinh hoạt tập thể Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần. I. Mục tiêu: - HS thảo luận, nhận xét để chỉ rõ những ưu điểm và tồn tại của cá nhân cũng như tập thể trong tuần qua, tìm ra cách khắc phục những tồn tại đó. - Học sinh có kỹ năng kĩ năng kiểm soát cảm xúc. II. Chuẩn bị: - Sổ nhật kí lớp, bảng đánh giá xếp loại của lớp trực tuần, của phụ trách Đội. III. Các hoạt động : 1.Đánh giá những ưu - khuyết điểm của cá nhân và tập thể. + Cán sự lớp đọc xếp loại thi đua của lớp trực tuần, đọc rõ những cá nhân được tuyên dương, những cá nhân còn bị nhắc nhở. + Cán sự lớp đọc nhật kí lớp. + Thảo luận của lớp chỉ ra nguyên nhân xếp loại của lớp về từng mặt: học tập, nề nếp, ý thức tự quản, chuyên cần, ý thức trong giờ học, việc giữ vở sạch - rèn chữ đẹp... + GV chủ nhiệm nhận xét: Tuyên dương HS đạt được nhiều thành tích trong các tuần. 2. Giải pháp khắc phục các tồn tại + Yêu cầu cán sự lớp làm tròn trách nhiệm, theo dõi, đôn đốc nhắc nhở bạn mắc khuyết điểm trong những tuần qua. + Tăng cường các hoạt động giúp đỡ nhau trong học tập trong giờ truy bài, lập các nhóm học tập tốt, giúp đỡ bạn học yếu. + Đi học đúng giờ, nghỉ học phải có lí do. + Trung thực và tự giác trong học tập. 3. Học sinh thực hành Kỹ năng sống bài tập 5 (Trang 37) 4. Vui văn nghệ: HS hát một số bài về trường, về thầy cô giáo, học sinh.

File đính kèm:

  • docBAI SOAN L4._TUAN 31.doc
Giáo án liên quan