A. Mục tiêu :
- Giúp học sinh ôn tập củng cố hoặc tự kiểm tra về :
- Khái niệm ban đầu về phân số, tìm phân số của một số. Giải bài toán có liên quan đến tìm một trong 2 số biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của 2 số đó
- Tính diện tích hình bình hành
- HS yêu thích học toán
10 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1364 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn lớp 4 Tuần 30- Năm học 2012 - 2013 Trường tiểu học Hùng Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, đêm khuya, sáng sớm
- Đây là hình ảnh nhân hóa làm cho con sông trở nên gần gũi với con người
- HS tự do nói về ý thích của mình
- 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn thơ
- HS thi dọc diễn cảm
- HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ, thi đọc thuộc lòng
1 HS nêu nội dung chính của bài thơ
Tập làm văn
Tiết 59: Luyện tập quan sát con vật
I- Mục đích, yêu cầu:
1. Biết quan sát con vật, chọn các chi tiết để miêu tả
2. Biết tìm các từ ngữ miêu tả phù hợp làm nổi bật ngoại hình, hành động của con vật
3. HS biết yêu quý các con vật nuôi có ích
II- Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK trang 120
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: SGV trang 213
b. Hướng dẫn quan sát
Bài tập 1,2
* Những bộ phận được quan sát và miêu tả
- GV dán lên bảng tờ giấy đã viết bài Đàn ngan mới nở hướng dẫn HS xác định các bộ phận của đàn ngan được quan sát và miêu tả
- GV dùng bút gạch dưới các từ đó trong bài
* Ngững câu miêu tả em cho là hay
- GV tham khảo bảng trên ghi lên bảng những câu đó
Bài tập 3:
- GV kiểm tra kết quả quan sát ngoại hình, hành động con mèo, con chó đã dặn ở tiết trước
- GV treo tranh, ảnh chó, mèo lên bảng. Nhắc các em chú ý trình tự thực hiện bài tập
- Gv nhận xét khen ngợi những HS biết miêu tả con vật cụ thể, sinh động có nét riêng
Bài tâp 4:
- GV nhận xét khen ngợi những HS biết miêu tả sinh động hoạt động của con vật
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dăn HS chuẩn bị cho bài sau
- Hát
- 1 HS đọc nội dung cần ghi nhớ tiết trước, đọc lại dàn ý chi tiết tả một vật nuôi trong nhà
- HS mở sách
- HS đọc nội dung bài 1,2 trả lời các câu hỏi
- HS xác định các bộ phận của đàn ngan được quan sát và miêu tả
- Gạch chân các từ ngữ đó
- HS phát biểu
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS ghi vắn tắt vào vở kết quả quan sát đặc điểm ngoại hình của con mèo hoặc con chó
- HS phát biểu
- HS đọc yêu cầu của bài, làm bài cá nhân, nối tiếp nhau phát biểu ý kiến
Ngày soạn: 28/03/2013
Ngày dạy: Thứ năm ngày 04 thỏng 04 năm 2013
Đ/C Nội dạy
Ngày soạn: 28/03/2013
Ngày dạy: Thứ sỏu ngày 05 thỏng 04 năm 2013
Toán
Tiết 150: Thực hành
A. Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Biết cách đo độ dài một đoạn thẳng (khoảng cách giữa 2 điểm) trong thực tế bằng thước dây, chẳng hạn như đo chiều dài, chiều rộng phòng học, khoảng cách giữa hai cây, hai cột ở sân trường, ....
- Biết xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất (bằng cách gióng thẳng hàng các cọc tiêu)
- HS yêu thích, say mê học toán
B. Đồ dùng dạy học:
- Thước dây cuộn hoặc đoạn dây dài có ghi dấu từng mét, 1 số cọc mốc, cọc tiêu
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức
2. Kiểm tra : vài em nêu miệng các bài tập của tiết trước
3. Dạy bài mới
a. Hướng dẫn thực hành tại lớp
- Hướng dẫn học sinh cách đo độ dài đoạn thẳng (tương tự sách giáo khoa)
- Hướng dẫn cách xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất (tương tự sách giáo khoa)
b. Thực hành ngoài lớp
- Giáo viên chia nhóm
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm
Bài 1 : thực hành đo độ dài
- Hướng dẫn học sinh dựa vào cách đo như hình vẽ trong sách giáo khoa để đo độ dài giữa hai điểm cho trước
- Giao việc cho nhóm đo chiều dài lớp học
- Nhóm đo chiều rộng lớp học
- Nhóm đo khoảng cách hai cây ở sân trường
- Yêu cầu đo và ghi kết quả theo nội dung sách giáo khoa
- Giáo viên nhận xét và kiểm tra kết quả thực hành của mỗi nhóm
Bài tập 2 : tập ước lượng độ dài
- Hướng dẫn học sinh mỗi em ước lượng 10 bước đi xem được khoảng cách mấy mét rồi dùng thước kiểm tra lại (tương tự bài tập 2)
- Hát
- Vài em nêu miệng lời giải
- Nhận xét và bổ sung
- Học sinh lấy thước và thực hành đo cắt đoạn thẳng ngay trong phòng học
- Học sinh thực hành gióng thẳng hàng các cọc tiêu để xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất
- Thực hành chia nhóm và nhận nhiệm vụ
- Các nhóm thực hành đo
- Lần lượt các nhóm báo cáo kết quả đo được
- Học sinh thực hiện bước và ước lượng
D. Hoạt động nối tiếp:
- Một em lên thực hành đo chiều rộng, dài bàn cô giáo
- Nhận xét và đánh giá giờ học
Tập làm văn
Tiết 60: Điền vào giấy tờ in sẵn
I- Mục đích, yêu cầu:
1. Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn- Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng
2. Biết tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng
II- Đồ dùng dạy học: Phiếu phô tô mẫu khai báo trong SGK trang 122
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của tiết học
b. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1:
- Gv treo tờ phiếu phô tô phóng to lên bảng, giải thích từ ngữ viết tắt HD HS điền đúng nội dung vào ô trống ở mỗi mục. Nhắc các em chú ý bài tập này nêu tình huống giả định (em và mẹ đến chơi nhà một bà con ở tỉnh khác) vì vậy địa chỉ phải ghi địa chỉ của người họ hàng….(SGV trang 219)
- GV phát phiếu cho từng HS
- GV lưu ý HS đọc rõ ràng, rành mạch
Bài tập 2:
- GV kết luận: Phải khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương quản lý được những người đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở, những người ở nơi khác đến. Khi có việc xảy ra cơ quan nhà nước có căn cứ điều tra xem xét
4. Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
- Dăn HS chuẩn bị cho bài sau
- Hát
- 1 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình con mèo (con chó) đã viết
- 1 HS đọc đoạn tả hoạt động của con mèo tiết trước
- HS mở sách
-1 HS đọc nội dung bài tập và nội dung phiếu, cả lớp theo dõi SGK
- HS làm việc cá nhân
- HS tiếp nối nhau đọc tờ khai
- HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp suy nghĩ trả lời câu hỏi
- Vài HS nhắc lại
Thể dục
Môn thể thao tự chọn - Trò chơi: Kiệu người
I. Mục tiêu:
- Ôn 1 số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Trò chơi “Kiệu người”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi an toàn.
II. Địa điểm, phương tiện:
Sân trường, dụng cụ tập môn tự chọn.
III. Nội dung và phương pháp:
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học.
HS: Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai.
- Ôn 1 số động tác của bài thể dục phát triển chung.
- 1 số trò chơi khởi động.
2. Phần cơ bản:
a. Môn tự chọn: 9 - 11 phút.
- Đá cầu:
HS: Ôn tâng cầu bằng đùi, tập theo đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn chữ U.
- Thi tâng cầu bằng đùi.
- Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 - 3 người.
- Ném bóng:
- Ôn 1 số động tác bổ trợ.
- Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị, ném bóng vào đích.
b. Trò chơi vận động: 9 - 11 phút.
- GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi.
HS: - Chơi thử 1 - 2 lần.
- Chơi chính thức 2 - 3 lần.
3. Phần kết thúc:
- GV hệ thống bài.
HS: - Đi đều 2 - 4 hàng.
- Tập 1 số động tác hồi tỉnh.
- GV nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
Kỹ thuật
Lắp xe nôi ( Tiếp )
A. Mục tiêu:
- Học sinh biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi.
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe nôi.
B. Đồ dùng dạy học
- Mẫu xe nôi đã lắp sẵn
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II- Kiểm tra : sự chuẩn bị của học sinh
III- Dạy bài mới
+ HĐ3: Học sinh thực hành lắp xe nôi
a) Học sinh chọn chi tiết
- Cho học sinh chọn chi tiết và xếp riêng từng loại và nắp hộp
- GV kiểm tra và giúp học sinh chọn đúng
b) Lắp từng bộ phận
- Gọi một em đọc lại phần ghi nhớ
- Cho HS quan sát kĩ hình mẫu và hỏi để lắp được xe nôi cần bao nhiêu bộ phận
- Cho học sinh thực hành lắp từng bộ phận
- Giáo viên đi đến từng em quan sát và giúp đỡ những em còn lúng túng
c) Lắp giáp xe nôi
- Nhắc học sinh phải lắp theo quy trình trong sách giáo khoa
- Chú ý vặn chặt các mối ghép để xe không bị xộc xệch
- Lắp xong cần phải kiểm tra sự chuyển động của xe
+ HĐ4: Đánh giá kết quả học tập
- Cho học sinh trưng bày sản phẩm
- Giáo viên nêu tiêu chuẩn đánh giá
- Cho học sinh tự đánh giá sản phẩm
- Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả học tập của học sinh
- Cho học sinh tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp
- Hát
- Học sinh tự kiểm tra chéo
- Học sinh chọn các chi tiết và xếp riêng vào nắp hộp
- Vài em nhắc lại ghi nhớ
- Học sinh quan sát
- Để lắp được xe cần 5 bộ phận : tay kéo, thanh đỡ giá bánh xe, giá đỡ bánh xe, thành xe với mui xe, trục bánh xe.
- Học sinh thực hành lắp giáp từng bộ phận
- Thực hành lắp giáp xe nôi
- Học sinh trưng bày sản phẩm
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đánh giá sản phẩm thực hành
- Tháo các chi tiết và xếp gọn vào
D. Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét và đánh giá giờ học
- Về nhà chuẩn bị bộ lắp ghép giờ sau học bài lắp xe đẩy
Sinh hoạt tập thể
Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần.
I. Mục tiêu:
- HS thảo luận, nhận xét để chỉ rõ những ưu điểm và tồn tại của cá nhân cũng như
tập thể trong tuần qua, tìm ra cách khắc phục những tồn tại đó.
- Học sinh có kỹ năng kĩ năng kiểm soát cảm xúc.
II. Chuẩn bị:
- Sổ nhật kí lớp, bảng đánh giá xếp loại của lớp trực tuần, của phụ trách Đội.
III. Các hoạt động :
1.Đánh giá những ưu - khuyết điểm của cá nhân và tập thể.
+ Cán sự lớp đọc xếp loại thi đua của lớp trực tuần, đọc rõ những cá nhân được tuyên dương, những cá nhân còn bị nhắc nhở.
+ Cán sự lớp đọc nhật kí lớp.
+ Thảo luận của lớp chỉ ra nguyên nhân xếp loại của lớp về từng mặt: học tập, nề nếp, ý thức tự quản, chuyên cần, ý thức trong giờ học, việc giữ vở sạch - rèn chữ đẹp...
+ GV chủ nhiệm nhận xét: Tuyên dương HS đạt được nhiều thành tích trong các tuần.
2. Giải pháp khắc phục các tồn tại
+ Yêu cầu cán sự lớp làm tròn trách nhiệm, theo dõi, đôn đốc nhắc nhở bạn mắc khuyết điểm trong những tuần qua.
+ Tăng cường các hoạt động giúp đỡ nhau trong học tập trong giờ truy bài, lập các nhóm học tập tốt, giúp đỡ bạn học yếu.
+ Đi học đúng giờ, nghỉ học phải có lí do.
+ Trung thực và tự giác trong học tập.
3. Học sinh thực hành Kỹ năng sống bài tập 3,4 (Trang 36)
4. Vui văn nghệ: HS hát một số bài về trường, về thầy cô giáo, học sinh.
File đính kèm:
- BAI SOAN L4._TUAN 30.doc