Bài soạn lớp 4 Tuần 3- Năm học 2012 - 2013 Trường tiểu học Hùng Lô

A. Mục tiêu: Giúp HS:

 - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu.

 - Củng cố thêm về hàng và lớp

 - Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu.

B. Đồ dùng dạy học:

 - Bảng phụ kẻ sẵn nh SGK.

 

doc27 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1509 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài soạn lớp 4 Tuần 3- Năm học 2012 - 2013 Trường tiểu học Hùng Lô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ền nhau hơn kém nhau mấy đơn vị? 2. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài Và đọc trước bài sau Đạo đức: Bài 2: Vượt khó trong học tập. T1 A. Mục tiêu : Học xong bài này HS có khả năng nhận thức được: - Mỗi người có thể gặp khó khăn trong cuộc sống trong học tập. Cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua - Biết xác định khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục - Biết quan tâm chia sẻ, giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh khó khăn. - Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập B. Đồ dùng dạy học: - SGK đạo đức 4 - Vở BTđạo đức C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức: 2. Kiểm tra: - Tại sao phải trung thực trong học tập? 3. Bài mới: a. Hoạt động 1: Kể chuyện: Một HS nghèo vượt khó. -GV kể chuyện b.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Gv nêu câu hỏi 1,2 - Cả lớp thảo luận nhóm đôi - GV kết luận: c. Hoạt động3: Thảo luận nhóm - GV nêu câu hỏi 3 - Cả lớp thảo luận nhóm đôi - GV ghi tóm tắt lên bảng d. Hoạt động 4: Làm việc cá nhân: - Cho HS làm bài tập 1 - GV kết luận: a, b, c là cách giải quyết tích cực - Gọi HS đọc phần ghi nhớ D. Các hoạt động nối tiếp: - Về nhà học bài - Đọc trước bài tập 3, 4SGK - GV kể các gương khắc phục khó khăn trong học tập của anh Hoa Xuân Tứ, Nguyễn Ngọc Ký - Lớp hát. - 1, 2 HS trả lời-lớp nhận xét - 1,2 HS kể tóm tắt - HS thảo luận theo câu hỏi 1,2 - Đại diện nhóm trả lời - lớp nhận xét - HS thảo luận theo câu hỏi 3 - Đại diện nhóm trả lời - HS đọc lại trên bảng - HS làm bài vào vở bài tập đạo đức. - Cả lớp đổi vở kiểm tra - nhận xét - HS đọc các cách giải quyết tích cực - 4, 5 HS đọc ghi nhớ Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết A- Mục đích yêu cầu: 1.Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm: Nhân hậu- Đoàn kết 2.Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ đó. B- Đồ dùng dạy- học - Từ điển Tiếng Việt - Bảng phụ chép sẵn bảng từ của bài tập 2, bài tập 4. C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- ổn định II- Kiểm tra bài cũ III- Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC 2.Hướng dẫn làm bài tập + Bài tập 1 - GV hướng dẫn tìm từ trong từ điển - GV ghi nhanh lên bảng - Nhận xét, chốt ý đúng - GV giải nghĩa nhanh các từ + Bài tập 2 - GV treo bảng phụ - GVnhận xét + Bài tập 3 - GV chốt lời giải đúng + Bài tập 4 - Em hiểu nghĩa của từng thành ngữ, tục ngữ như thế nào? - GV nhận xét - Treo bảng phụ, nội dung như SGV(92) - Hát - 2 em nêu ghi nhớ bài trước - 1 em nêu ví dụ - Nghe giới thiệu, mở sách - 1em đọc yêu cầu, đọc cả mẫu. - H/s làm bài cá nhân - Vài em đọc các từ tìm được. - Lớp nhận xét - 1em đọc yêu cầu,lớp đọc thầm. - Lớp chia nhóm làm bài.1em làm bảng phụ - Vài em đọc bài làm đúng trên bảng phụ - Nêu nhận xét - 1em đọc yêu cầu,trao đổi cặp, làm bài trên phiếu, vài em nêu kết quả. - Học sinh làm bài đúng vào vở. - 1em đọc bài . - Lớp đọc thầm yêu cầu. - Lần lượt nhiều em nêu ý kiến . - Lớp làm bài cá nhân vào nháp - Lần lượt nhiều em đọc IV- Hoạt động nối tiếp: - Hệ thống củng cố nội dung bài học - Nhận xét giờ học - Về nhá học bài và chuẩn bị bài sau Buổi chiều Toán (tăng) Luyện: Dãy số tự nhiên A. Mục tiêu: - Củng cố cho HS nhận biết số tự nhiên; đặc điểm của dãy số tự nhiên - HS biết giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số trong một số cụ thể. - Rèn kỹ năng viết số. B. Đồ dùng dạy học: -Vở bài tập toán 4. C. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ôn định: 2 KT 3.Bài mới Bài 1(trang 160 - vở BT) - Cho HS làm vào vở. - Nhận xét và chữa Bài 2(trang 16 - vở BT) - Cho HS làm vở. Bài 3 (trang 16 - vở BT). - Cho HS nêu miệng. - Nhận xét và kết luận Bài 1( trang 17 – vở BT) - Cho HS làm vào vở. - Gọi HS lên bảng chữa bài. Bài 2:(trang 17-Vở BT) - Cho HS làm vào vở. GV chấm chữa bài. Lu ý: Nếu hàng nào có chữ số 0 thì viết tiếp chữ số hàng tiếp theo. Bài 3:( trang 17-Vở BT) - Cho HS nêu miệng giá trị của chữ số - Nhận xét và chữa Hát Kết hợp - HS làm vở - 2HS chữa bài - HS làm vở - Đổi vở KT - Vài học sinh lên chữa - Nhận xét và bổ sung - HS nêu miệng. - HS làm vở. - 2 HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét và bổ sung - HS làm vở. - HS nêu miệng: D. Các hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: - Nêu đặc điểm của dãy số tự nhiên? - Hệ thống bài và nhận xét giờ học 2. Dặn dò: VN giải lại bài sai Ngày soạn: 10/09/2012 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 14 tháng 09 năm 2012 Toán Tiết15: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân A. Mục tiêu: Giúp HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về: - Đặc điểm của hệ thập phân - Sử dụng mời kí hiệu (chữ số)để viết số ttrong hệ thập phân. - Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài 1 C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ôn định: II. Kiểm tra: III. Bài mới: a)Hoạt động 1: Đặc điểm của hệ thập phân - Mỗi hàng có thể viết đợc mấy chữ số? - Để viết các số tự nhiên ta dùng bao nhiêu chữ số? - GV kết luận: (SGK tr 21) b)Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - GV treo bảng phụ và đọc số - Cho HS làm vở nháp - Số đó gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy choc, mấy đơn vị? Bài 2: - Cho HS làm vở - GV chấm chữa bài. Bài3: - Cho HS nêu miệng KQ - HS trả lời - HS nêu - Hai học sinh nêu lại kết luận - HS quan sát và làm vở nháp. - Học sinh trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS làm vở. - HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét và bổ sung - Vài học sinh trả lời Nhận xét và chữa D. Các hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: - Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào đâu? - Để viết các số tự nhiên ta dùng mấy chữ số ? - Hệ thống bài và nhận xét giời học 2. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài Tập làm văn Viết thư A- Mục đích yêu cầu 1. HS nắm chắc mục đích việc viết thư, nội dung cơ bản, kết cấu thông thường 1 bức thư. 2. Biết vận dụng kiến thức viết thư thăm hỏi, trao đổi thông tin. B- Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ chép đề văn C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức: II- Kiểm tra bài cũ III- Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài:SGV(93) 2.Phần nhận xét - GV nêu câu hỏi + Lương viết thư cho bạn Hồng làm gì? + Người ta viết thư để làm gì? + 1 bức thư cần có nội dung gì? + Qua bức thư đã đọc em có nhận xét gì? 3.Phần ghi nhớ 4.Phần luyện tập a)Tìm hiểu đề - GV gạch chân từ ngữ trọng trong đề. - Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai? - Mục đích viết thư làm gì? - Cần xưng hô như thế nào? Thăm hỏi bạn những gì? - Kể cho bạn những gì về trường lớp mình? - Cuối thư chúc bạn, hứa hẹn điều gì? b)Thực hành viết thư - Yêu cầu h/s viết nháp những ý chính - Khuyến khích h/s viết chân thực, tình cảm - GV nhận xét, chấm 3-5 bài - Hát - Nghe giới thiệu, mở sách - 1 h/s đọc bài: Thư thăm bạn - Lớp trả lời câu hỏi - Để chia buồn cùng bạn Hồng. - Để thăm hỏi, thông báo tin tức… +Nêu lý do và mục đích viết thư +Thăm hỏi tình hình của người nhận thư. +Thông báo tình hình, bày tỏ tình cảm… - Mở đầu và kết thúc bức thư: +Đầu thư ghi địa điểm, thời gian, xưng hô. +Cuối thư: Ghi lời chúc, hứa hẹn,chữ kí,tên - 3 em đọc SGK.Lớp đọc thầm. - 1 h/s đọc đề bài, lớp đọc thầm, xác định yêu cầu của đề. - 1 bạn ở trường khác. Hỏi thăm và kể cho bạn về trường lớp mình. - Bạn, cậu, mình, …, Sức khoẻ, học hành, gia đình, sở thích… - Tình hình học tập, sinh hoạt, cô giáo, bạn bè. - Sức khoẻ, học giỏi… Trình bày miệng(2 em) Cả lớp viết thư vào vở.1 em đọc IV- Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét giờ học và biểu dương những em có bài hay - Em nào chưa viết xong về nhà viết tiếp Thể dục Bài 6: Ôn đi đều vòng phải, vòng trái Trò chơi: Bịt mắt bắt dê I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn quay phải, trái, quay sau - Học đi đều vòng phải, vòng trái - Chơi trò chơi“ Bịt mắt bắt dê” 2. Kỹ năng: - Thực hiện cơ bản đúng động tác và theo đúng nhịp hô, thuần thục những kỹ năng quay các hướng, biết cách đi đều vòng phải, trái đúng, biết cách chơi và biết tham gia chơi. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, rèn luyện tư thế tác phong, rèn luyện sự phản ứng nhanh nhẹn khéo léo. II. Địa điểm - phương tiện 1. Địa điểm: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập 2. Phương tiện: GV chuẩn bị 1 còi, giáo án, kẻ sân cho trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung địnhlượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu * Nhận lớp: Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Ôn quay phải, quay trái, quay sau - Học điđều vòng phải, vòng trái - Chơi trò chơi“ Bịt mắt bắt dê” * Khởi động: Xoay các khớp, cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên - Chơi trò chơi“ Kết bạn” 8-10 phút 2-3 phút 6-7 phút Cán sự tập hợp báo cáo sĩ số và chúc GV “ Khoẻ” €€€€€€ €€€€€€ € ( Gv) HS chạy theo hàng dọc do cán sự điều khiển sau đó tập hợp 3 hàng ngang € € € € € € € € € € ( Gv) 2. Phần cơ bản * Ôn quay phải, quay trái, quay sau * Học đi đều vòng phải, vòng trái * Chia tổ tập luyện Thi đi đều vòng phải, vòng trái * Trò chơi“ Bịt mắt bắt dê” 18-22 phút 5-6 phút 8-10 phút 1 lần 6-8 phút GV hướng dẫn cán sự tập hợp, sau đó cho CS điều khiển GV quan sát uốn nắn € € € € € € € € € € € (GV) GV nêu tên động tác cho 1 nhóm HS thực hiện GV hướng dẫn kỹ thuật động tác và quan sát uốn nắn €€ €€€ € €€ €€€ € (GV) - Cán sự các tổ điều khiển GV đến các tổ quan sát uốn nắn Tổ 1 €€€€€€ Tổ 2 €€€€€€ GV cùng HS quan sát đánh giá, biểu dương GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi, sau đó cho HS chơi thử và chơi chính thức, xen kẽ GV nhận xét uốn nắn € € ó € € € € € € € ỏ € € € (GV) 3. Phần kết thúc Đi theo vòng tròn vỗ tay và hát Cúi người thả lỏng GV cùng HS hệ thống bài học Nhận xét giờ học BTVN: Ôn các động tác ĐHĐN đã học 3-5 phút HS đi theo vòng tròn thả lỏng, hệ thống bài học € € € € € € € € € € (GV) Sinh Hoạt tập thể Sơ kết tuần

File đính kèm:

  • docBAI SOAN L4._Tuan 3.doc
Giáo án liên quan