Bài soạn lớp 4 Tuần 20- Năm học 2012 - 2013 Trường tiểu học Hùng Lô

A. Mục tiêu: Giúp HS :

- Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số.

- Biết đọc, viết phân số.

- HS yêu thích môn toán, say mê học toán

B. Đồ dùng dạy học:

- Các mô hình trong bộ đồ dùng toán 4

 

doc13 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1592 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn lớp 4 Tuần 20- Năm học 2012 - 2013 Trường tiểu học Hùng Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ố bằng 1: Bài 5: Cả lớp làm vở 3 em lên bảng: CP = CD ; PD =CD MO = MN; ON MN D.Các hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: Mọi số tự nhiên có thể viết dưới dạng phân số có mẫu số là bao nhiêu? 2. Dặn dò: Về nhà ôn lại bài Đạo đức Kính trọng biết ơn người lao động (Tiếp ) A. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh có khả năng: - Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động - Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động B- Đồ dùng dạy học: - SGK đạo đức 4 - Một số đồ dùng cho trò chơi đống vai C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức II- Kiểm tra : Sau khi học xong bài “ Kính trọng biết ơn người lao động ” em cần ghi nhớ gì ? III- Dạy bài mới Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu + HĐ1: Đóng vai ( bài tập 4 ) - Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh trao đổi với nhau về nội dung chuẩn bị đóng vai - Các nhóm lên đóng vai - GV phỏng vấn các HS lên đóng vai: - Cách cư xử đối với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? - Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy? - GV kết luận + HĐ2: Trình bày sản phẩm ( Bài tập 5, 6 ) - Cho các nhóm trình bày sản phẩm - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét chung - Gọi HS đọc ghi nhớ - Hát - Vài em trả lời - Học sinh lắng nghe - Học sinh thực hành thảo luận chuẩn bị đóng vai - Các nhóm lần lượt lên đóng vai các tình huống đã chuẩn bị - HS trả lời và giải thích vì sao? - HS nêu - HS lắng nghe - HS trình bày các câu ca dao tục ngư, bài thơ bài hát tranh ảnh, truyện,... nói về người lao động - Các em thi vẽ và kể về người lao động mà em kính phục và yêu quý nhất - Vài em đọc ghi nhớ IV- Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét và đánh giá giờ học - Thực hiện kính trọng biết ơn những người lao động Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ A Mục đích, yêu cầu: 1. Mở rộng và tích cực hoá vốn từ thuộc chủ điểm Sức khoẻ của học sinh. 2. Cung cấp cho học sinh 1 số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ. B Đồ dùng dạy- học: - Bảng lớp viết nội dung lần lượt bài 1,2,3. C Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1 - Gợi ý cách thảo luận nhóm - GV nhận xét, chốt lời giải đúng a) Từ ngữ chỉ những hoạt động có lợi cho sức khoẻ b) Từ ngữ chỉ những đặc điểm của một cơ thể khoẻ mạnh Bài tập 2 - GV nêu yêu cầu của bài - Gọi học sinh chữa bài Bài tập 3 - GV đọc yêu cầu - Gọi học sinh chữa bài - GV nhận xét, chốt lời giải đúng a) Khoẻ như – voi - trâu - hùm Bài tập 4 - GV gợi ý : Tiên tượng trưng cho sự sung sướng, nhàn nhã… - Ăn được, ngủ được là có sức khoẻ tốt - Có sức khoẻ tốt thì sướng như tiên. 4. Củng cố, dặn dò - gọi học sinh đọc bài đúng - Yêu cầu học sinh học thuộc các thành ngữ, tục ngữ trong bài - Hát - 2 em đọc đoạn văn kể về công việc trực nhật lớp, chỉ rõ câu Ai làm gì? - Nghe - 1 em đọc bài, lớp đọc thầm - Thảo luận nhóm - Trình bày bài làm - Tập luyện,tập thể dục,đi bộ,chạy,ăn uống, - An dưỡng, nghỉ mát,du lịch… - Vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn… - HS trao đổi nhóm, tìm từ chỉ tên các môn thể thao. Lần lượt đọc từ ngữ đúng - Lớp đọc yêu cầu - 1 em chữa bài - Lớp làm bài đúng vào vở b) Nhanh như – cắt (chim cắt) - gió - chớp - điện - sóc - HS đọc yêu cầu bài 4 - HS nêu ý kiến - Làm miệng bài 4 - 2 em đọc Ngày soạn: 11/01/2013 Ngày dạy: Thứ sỏu ngày 18 thỏng 01 năm 2013 Toán Tiết 100: Phân số bằng nhau A. Mục tiêu: Giúp HS : - Bước đầu nhận biết về tính chất cơ bản của phân số. - Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số. - HS yêu thích, say mê học toán B. Đồ dùng dạy học: - Hai băng giấy bằng nhau C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: a. Hoạt động 1: Tính chất cơ bản của phânsố - GV lấy hai băng giấy; - Băng giấy thứ nhất chia thành 4 phần bằng nhau; tô màu 3 phần (tô màu băng giấy). - băng giấy thứ hai chia thành 8 phần bằng nhau; tô màu 6 phần (tô màu băng giấy). - So sánh hai băng giấy đã tô màu? - Vậy : = -Làm thế nào để từ phân số có phân số - Nêu kết luận: (SGK trang 111) b. Hoạt động 2 : Thực hành - Viết số thích hợp vào ô trống - Tính rồi so sánh kết quả? - Viết số thích hợp vào ô trống - Cả lớp lấy băng giấy và làm theo cô giáo - Hai băng giấy đó bằng nhau = Bài 1: Cả lớp làm vào vở 3 em chữa bài = = Bài 2: cả lớp làm vào vở- 2em chữa bài nhận xét. 18 : 3 = 6 ; (18 x 4) : (3 x 4) =72 : 12 = 6 81 : 9 = 9 ; (81 : 3) : (9 : 3) = 27 : 3 = 9 Bài 3: cả lớp làm vở- 2em chữa bài: a. = = b. = == D. Các hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: Nêu tính chất của phân số. 2. Dặn dò : Về nhà ôn lại bài Tập làm văn Tiết 40: Luyện tập giới thiệu địa phương A Mục đích, yêu cầu: 1. Học sinh nắm được cách giới thiệu địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn. 2. Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống. 3. Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương. B Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ chép dàn ý bài giới thiệu. C Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1 - Bài văn nêu lên sự đổi mới của địa phương nào ? - Kể lại những nét đổi mới nói trên? - GV treo bảng phụ - Dàn ý bài giới thiệu: - Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương em (tên, đặc điểm chung) - Thân bài: Giới thiệu những đổi mới - Kết bài: Nêu kết quả của sự đổi mới, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó. Bài tập 2 - GV phân tích đề bài, giúp học sinh nắm chắc đề,gợi ý những điểm nổi bật - Gọi học sinh nêu nội dung em chọn. - Thi giới thiệu về địa phương - GV nhận xét, biểu dương những em có bài hay, sáng tạo. 4. Củng cố, dặn dò - Trưng bày tranh ảnh về sự đổi mới của ĐP. - Dặn học sinh viết bài hoàn chỉnh vào vở. - Hát - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài giới thiệu địa phương do GV yêu cầu (sưu tầm tranh ảnh sự đổi mới của ĐP). - Nghe, mở sách - HS đọc yêu cầu bài 1,lớp đọc thầm bài Nét mới ở Vĩnh Sơn, suy nghĩ TLCH - Sự đổi mới ở xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định. - Dân biết trồng lúa nước, phát triển nghề nuôi cá, đời sống người dân cải thiện … 1-2 em nhìn bảng phụ đọc dàn ý - HS đọc yêu cầu bài 2 - Xác định yêu cầu đề bài. - Nêu nội dung - Lần lượt thi giới thiệu về ĐP - Lớp nhận xét - Trình bày theo nhóm cùng quê hương Thể dục Bài 40. Đi chuyển hướng phải trái Trò chơi: Lăn bóng nằng tay I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. -Ôn đi chuyển hướng phải trái -Chơi trò chơi“ Lăn bóng bằng tay” 2. Kỹ năng: - Thực hiện đi tương đối chính xác, tham gia chủ động vào trò chơi 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, rèn luyện tư thế tác phong, rèn luyện sự nhanh nhẹn khéo léo II: Địa điểm - phương tiện 1. Địa điểm: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập 2. Phương tiện: GV chuẩn bị 1 còi, giáo án, kẻ sân cho trò chơi III. Nội dung và phương pháp tổ chức Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu * Nhận lớp: Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Ôn đi chuyển hướng phải trái - Chơi trò chơi Lăn bóng bằng tay” * Khởi động:Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên - Chơi trò chơi“ Chạy tiếp sức” 8-10 phút 2-3 phút 6-7 phút Cán sự tập hợp báo cáo sĩ số và chúc GV “ Khoẻ” €€€€€€ €€€€€€ €€€€€€ € ( Gv) HS chạy theo hàng dọc do cán sự điều khiển sau đó tập hợp 3 hàng ngang €€€€€€ €€€€€€ €€€€€€ € ( Gv) 2. Phần cơ bản * Ôn đi chuyển hướng phải trái * Chia tổ tập luyện * Chơi trò chơi“ Lăn bóng bằng tay” 18-22 Phút 10-12 Phút 6-8 Phút GV nêu tên động tác, nhắc lại kỹ thuật thực hiện động tác, sau đó cho HS đi thử, GV nhận xát thêm và cho HS tập theo kiểu nước chảy €€€€€€ O €€€€€€ O €€€€€€ O (GV) - Cán sự các tổ điều khiển GV đến từng tổ quan sát uốn nắn €€€€€€ O € €€€€€€ O € €€€€€€ O € GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi, sau đó cho HS chơi thử và chơi chính thức, xen kẽ GV nhận xét uốn nắn €€ €€€€ €ž O €€€€€ € €ž O €€ €€€€ €ž O 3.phần kết thúc. -Cúi người thả lỏng ,nhảy thả lỏng - Trò chơi Lịch sự - GV cùng HS hệ thống bài học - Nhận xét giờ học - BTVN: Ôn đi chuyển hướng phải trái 4-6 Phút HS đi theo vòng tròn thả lỏng, hệ thống bài học € € € € € € € € € € (GV) Sinh hoạt tập thể Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần. I.Mục tiêu - HS thảo luận, nhận xét để chỉ rõ những ưu điểm và tồn tại của cá nhân cũng như tập thể trong tuần qua cũng như sau 3 tuần học tập; tìm ra cách khắc phục những tồn tại đó. - Học sinh có kỹ năng giao tiếp với bạn bè và mọi người II. Chuẩn bị - Sổ nhật kí lớp, bảng đánh giá xếp loại của lớp trực tuần, của phụ trách Đội. III. Các hoạt động 1.Đánh giá những ưu - khuyết điểm của cá nhân và tập thể. + Cán sự lớp đọc xếp loại thi đua của lớp trực tuần, đọc rõ những cá nhân được tuyên dương, những cá nhân còn bị nhắc nhở. + Cán sự lớp đọc nhật kí lớp. + Thảo luận của lớp chỉ ra nguyên nhân xếp loại của lớp về từng mặt: học tập, nề nếp, ý thức tự quản, chuyên cần, ý thức trong giờ học, việc giữ vở sạch - rèn chữ đẹp... + GV chủ nhiệm nhận xét: Tuyên dương HS đạt được nhiều thành tích trong các tuần. 2. Giải pháp khắc phục các tồn tại + Yêu cầu cán sự lớp làm tròn trách nhiệm, theo dõi, đôn đốc nhắc nhở bạn mắc khuyết điểm trong những tuần qua. + Tăng cường các hoạt động giúp đỡ nhau trong học tập trong giờ truy bài, lập các nhóm học tập tốt, giúp đỡ bạn học yếu. + Đi học đúng giờ, nghỉ học phải có lí do. + Trung thực và tự giác trong học tập. 3. Học sinh thực hành Kỹ năng sống bài tập 5,6,7,8 (Trang ) 4. Vui văn nghệ: HS hát một số bài về trường, về thầy cô giáo, học sinh.

File đính kèm:

  • docBAI SOAN L4._TUAN 20.doc
Giáo án liên quan