Bài soạn lớp 4 Tuần 19- Năm học 2012 - 2013 Trường tiểu học Hùng Lô

A. Mục tiêu: Giúp HS :

- Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông.

- Biết đọc đúng, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông;

biết 1km2 = 1 000 000 m2 và ngược lại.

- Biết giải đúng một số bài toán liên quan đến các đơn vị đo diện tích cm2; dm2; m2; và km2

B. Đồ dùng dạy học:

- ảnh chụp cánh đồng; khu rừng. Bảng phụ chép bài 1

 

doc13 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1510 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn lớp 4 Tuần 19- Năm học 2012 - 2013 Trường tiểu học Hùng Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức: II- Kiểm tra: III- Dạy bài mới: Nêu MĐ-YC bài học + HĐ1: Thảo luận lớp - GV kể chuyện: Buổi học đầu tiên - Cho HS thảo luận 2 câu hỏi SGK: * Sao các bạn lại cười khi nghe Hà giới thiệu về nghề nghiệp bố mẹ mình? * Nếu em là bạn em sẽ làm gì trong tình huống đó ? Vì sao ? - GV kết luận : Cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao độnh bình thường nhất + HĐ2: Thảo luận nhóm ( bài tập 1 ) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận - Gọi đại diện nhóm trình bày - GV kết luận : Biểu hiện yêu lao động là a, b, c, d, đ, e, g, h, n, o. Còn lại là lười lao động + HĐ3: Đóng vai ( bài tập 2 ) - GV chia nhóm giao nhiệm vụ - Đai diện nhóm trình bày - GV kết luận: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân gia đình và xã hội + HĐ4: Làm việc cá nhân( Bài tập 3) - Gọi HS nêu ý kiến - GV KL: Kính trọng: a, c, d, đ, e, g - Gọi HS đọc ghi nhớ - Hát - Học sinh lắng nghe - Hai học sinh đọc lại chuyện - Các bạn cười vì nghề nghiệp của bố mẹ Hà quá tầm thường : Nghề quét rác - Học sinh nêu - Học sinh lắng nghe - Học sinh chia nhóm và nhận nhiệm vụ - Đọc yêu cầu và thảo luận - Đại diện nhóm trình bày : Các biểu hiện của yêu lao động là a, b, c, d, đ, e, g, h, n, o. Lười lao động là i, k, l, m - Các nhóm nhận nhiệm vụ và thảo luận - Một số nhóm lên trình bày - Các việc làm thể hiện sự kính trọng: a, c, d, đ, e, g. Thiếu kính trọng là: b, h - Vài HS đọc ghi nhớ SGK IV- Hoạt động nối tiếp : - Nhận xét đánh giá giờ học - Về nhà chuẩn bị trước bài tập 5, 6 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Tài năng A Mục đích, yêu cầu: 1. Mở rộng vốn từ của học sinh thuộc chủ điểm trí tuệ, tài năng. Biết sử dụng các từ đã họcđể đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. 2 Biết được 1 số câu tục ngữ gắn với chủ điểm B Đồ dùng dạy - học: - Từ điển Tiếng Việt - Bảng phụ kẻ bảng phân loại từ ở bài tập 1 C Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1 - GV đưa ra từ điển - GV nhận xét, chốt lời giải đúng a) tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng b) tài nguyên, tài trợ, tài sản. Bài tập 2- GV nêu yêu cầu bài tập - GV ghi nhanh1-2 câu lên bảng - Hát - 1 em nhắc lại ghi nhớ tiết trước - 1 em làm lại bài tập 3 - Lớp nhận xét - Nghe giới thiệu, mở sách - HS đọc yêu cầu bài 1, lớp đọc thầm , trao đổi cặp, chia nhanh các từ vào 2 nhóm. - Lần lượt nêu bài làm - Học sinh làm bài đúng vào vở - HS đọc yêu cầu bài 2 - Mỗi học sinh tự đặt 1 câu - Hướng dẫn học sinh nhận xét. Bài tập 3 - GV gợi ý cách tìm nghĩa bóng - Chốt lời giải đúng a) Người ta là hoa đất. b) Nước lã mà vã nên hồ/Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan. Bài tập 4 - GV giúp học sinh hiểu nghĩa bóng - Câu a nhằm ca ngợi con người là tinh hoa, là thứ quý giá nhất của trái đất. - Yêu cầu học sinh giỏi tập vận dụng sử dụng các câu tục ngữ đó 4. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu học sinh học thuộc 3 câu tục ngữ - Lần lượt nêu câu vừa đặt - Lớp nhận xét - 1 em đọc , lớp đọc thầm - Trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến - Làm bài đúng vào vở - HS đọc bài 4 - Nghe GV giải nghĩa - Làm bài vào vở - Vài học sinh khá đặt câu có sử dụng các câu tục ngữ - HS đọc thuộc tại lớp. Ngày soạn: 05/01/2013 Ngày dạy: Thứ sỏu ngày 11 thỏng 01 năm 2013 Toán Tiết 95: Luyện tập A. Mục tiêu: Giúp HS : - Hình thành công thức tính chu vi hình bình hành. - Bước đầu biết vận dụng công thức tính chu vi diện tích hình bình hành để giải các bài tập có liên quan. - HS yêu thích, say mê học toán B. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ; thước mét C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2. Kiểm tra: Nêu cách tính diện tích hình bình hành? 3. Bài mới: - Nêu tên các cặp cạnh đối diện trong các hình ABCD; EGHK; NMPQ? - GV treo bảng phụ và nêu yêu cầu: Viết vào ô trống: - GV vẽ hìnhbình hành ABCD có độ dài cạnh AB = a; BC = b - Công thức tính chu vi hình bình hành: P = (a + b) x 2. (a, b cùng một đơn vị đo) - Nêu cách tính chu vi hình bình hành? - Tính chu vi hình bình hành? Tính diện tích hình bình hành? - GV chấm bài nhận xét: - 2 em nêu: Bài 1: 2em nêu: AB đối diện với DC AD đối diện với BC EG đối diện với HK EKđối diện với HG ... Bài 2: Cả lớp làm vở Diện tích hình bình hành: 14 x 13 = 182 dm2 23 x 16 = 368 m2 -2,3 em nêu: Bài 3:Cả lớp làm vở - 2 em lên bảng Chu vi hình bình hành: a. (8 + 3) x 2 = 22 cm b. (10 + 5) x 2 = 30 dm Bài 4:cả lớp làm vào vở- 1em lên bảng Diện tích hình bình hành: 40 x 25 = 1000 dm2 Đáp số:1000 dm2 D.Các hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: Nêu cách tính diện tích, chu vi hình bình hành? 2. Dặn dò: Về nhà ôn lại bài Tập làm văn Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật A Mục đích, yêu cầu: 1. Củng cố nhận thức về 2 kiểu kết bài ( mở rộng và không mở rộng )trong bài văn miêu tả đồ vật. 2. Thực hành viết kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật. B Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi bài tập 2 C Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu b. Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1 - GV gọi 1-2 học sinh nêu 2 cách kết bài đã biết khi học về văn kể chuyện. - Treo bảng phụ - GV nhận xét chốt lời giải đúng: Câu a) Đoạn kết là đoạn cuối cùng trong bài Má bảo: “Có của phải biết giữ gìn thì mới được lâu bên”. Vì vậy mỗi khi đi học về, tôi đều mắc nón vào chiếc đinh đóng trên tường Không khi nào tôi dùng nón để quạt vì như thế nón dễ bị méo vành. Câu b) Xác định kiểu kết bài: - Đó là kiểu kết bài mở rộng - GV nhắc lại 2 cách kết bài Bài tập 2 - GV giúp HS hiểu từng đề bài - Gợi ý đề bài yêu cầu viết đoạn kết theo kiểu nào ? - Em chọn đề bài miêu tả đồ vật gì ? - Gọi HS đọc bài - GV nhận xét, khen những HS có kết bài hợp lí, hay, đạt yêu cầu của đề. 4. Củng cố, dặn dò - Có mấy cách kết bài, đó là cách nào ? - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị làm bài kiểm tra - Hát - 2 HS đọc các đoạn mở bài(trực tiếp, gián tiếp) cho bài văn miêu tả cái bàn học - Nghe giới thiệu - 1 em đọc đề bài, lớp đọc thầm - 2 em nêu 2 cách kết bài đã học(kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng) - Đọc bảng phụ. - HS đọc thầm bài cái nón, suy nghĩ làm bài cá nhân vào nháp, đọc bài làm. - Làm bài giải đúng vào vở - 1 em đọc 4 đề bài, lớp đọc thầm - Nghe - Kết bài theo kiểu mở rộng - HS nêu đề bài đã chọn(cái thước kẻ, cái bàn học, cái trống trường) - HS lần lượt đọc bài làm - Có 2 cách:Kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng Thể dục Bài 38. Đi vượt chướng ngại vật thấp Trò chơi: Thăng bằng I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. -Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp -Chơi trò chơi“ Thăng bằng” 2. Kỹ năng: - Thực hiện đi tương đối chính xác, tham gia chủ động vào trò chơi 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, rèn luyện tư thế tác phong, rèn luyện sự nhanh nhẹn khéo léo II: Địa điểm - phương tiện 1. Địa điểm: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập 2. Phương tiện: GV chuẩn bị 1 còi, giáo án, kẻ sân cho trò chơi III. Nội dung và phương pháp tổ chức Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu * Nhận lớp: Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp - Chơi trò chơi Thăng bằng” * Khởi động: Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên - Chơi trò chơi“ Chạy tiếp sức” 8-10 phút 2-3 phút 6-7 phút Cán sự tập hợp báo cáo sĩ số và chúc GV “ Khoẻ” €€€€€€ €€€€€€ € ( Gv) HS chạy theo hàng dọc do cán sự điều khiển sau đó tập hợp 3 hàng ngang €€€€€€ €€€€€€ € ( Gv) 2. Phần cơ bản * Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp * Chia tổ tập luyện * Chơi trò chơi“ Thăng bằng” 18-22 Phút 10-12 Phút 6-8 Phút GV nêu tên động tác, nhắc lại kỹ thuật thực hiện động tác, sau đó cho HS đi thử, GV nhận xát thêm và cho HS tập theo kiểu nước chảy €€€€ O €€€€ O (GV) - Cán sự các tổ điều khiển GV đến từng tổ quan sát uốn nắn €€€€ O € € €€€€ O € GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi, sau đó cho HS chơi thử và chơi chính thức, xen kẽ GV nhận xét uốn nắn €€ €€ €€ €€ €€ €€ €€ €€ €€ 3.phần kết thúc. -Cúi người thả lỏng ,nhảy thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài học - Nhận xét giờ học - BTVN: Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp 4-6 Phút HS đi theo vòng tròn thả lỏng, hệ thống bài học € € € € € € € € € € (GV) Sinh hoạt tập thể Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần. I.Mục tiêu - HS thảo luận, nhận xét để chỉ rõ những ưu điểm và tồn tại của cá nhân cũng như tập thể trong tuần qua cũng như sau 3 tuần học tập; tìm ra cách khắc phục những tồn tại đó. - Học sinh có kỹ năng giao tiếp với bạn bè và mọi người II. Chuẩn bị - Sổ nhật kí lớp, bảng đánh giá xếp loại của lớp trực tuần, của phụ trách Đội. III. Các hoạt động 1.Đánh giá những ưu - khuyết điểm của cá nhân và tập thể. + Cán sự lớp đọc xếp loại thi đua của lớp trực tuần, đọc rõ những cá nhân được tuyên dương, những cá nhân còn bị nhắc nhở. + Cán sự lớp đọc nhật kí lớp. + Thảo luận của lớp chỉ ra nguyên nhân xếp loại của lớp về từng mặt: học tập, nề nếp, ý thức tự quản, chuyên cần, ý thức trong giờ học, việc giữ vở sạch - rèn chữ đẹp... + GV chủ nhiệm nhận xét: Tuyên dương HS đạt được nhiều thành tích trong các tuần. 2. Giải pháp khắc phục các tồn tại + Yêu cầu cán sự lớp làm tròn trách nhiệm, theo dõi, đôn đốc nhắc nhở bạn mắc khuyết điểm trong những tuần qua. + Tăng cường các hoạt động giúp đỡ nhau trong học tập trong giờ truy bài, lập các nhóm học tập tốt, giúp đỡ bạn học yếu. + Đi học đúng giờ, nghỉ học phải có lí do. + Trung thực và tự giác trong học tập. 3. Học sinh thực hành Kỹ năng sống bài tập 1,2,3,4 (Trang 8-11) 4. Vui văn nghệ: HS hát một số bài về trường, về thầy cô giáo, học sinh.

File đính kèm:

  • docBAI SOAN L4._TUAN 19.doc
Giáo án liên quan