Bài soạn lớp 4 Tuần 15- Năm học 2012 - 2013 Trường tiểu học Hùng Lô

1. ổn định:

2. Kiểm tra:

- Nêu cách chia nhẩm cho 10, 100, 1000.

- Nêu quy tắc chia một số cho một tích.

3. Bài mới:

a. Hoạt động 1: Giới thiệu số bị chia và số chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng.

320 : 40 = ?

- Vận dụng một số chia một tích để chia.

- Nêu nhận xét.

- Hướng dẫn Hs cách đặt tính và tính.

b. Hoạt động 2: Giới thiệu trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia.

32.000 : 400 = ? (Tiến hành tương tự như trên).

- Nêu kết luận chung (SGK)

 

doc13 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1319 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn lớp 4 Tuần 15- Năm học 2012 - 2013 Trường tiểu học Hùng Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n thầy giáo, cô giáo ( tiếp theo ) A. Mục tiêu: - Học xong bài này học sinh có khả năng: - Hiểu công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với học sinh - Học sinh phải kính trọng biết ơn yêu quý thầy giáo, cô giáo - Biết bày tỏ sự kính trọng biết ơn các thầy giáo, cô giáo B. Đồ dùng dạy học - Sách giáo khoa đạo đức 4 - Kéo, giấy màu, bút màu......để sử dụng cho hoạt động 2 C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức II- Kiểm tra: Sau khi học xong bài biết ơn thầy cô giáo em cần ghi nhớ gì? III- Dạy bài mới + HĐ1: Trình bày sáng tác hoặch tư liệu sưu tầm được ( bài tập 4, 5 SGK ) - Tổ chức cho học sinh trình bày và giới thiệu - Lớp nhận xét - GV nhận xét và kết luận + HĐ2: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo cũ - GV nêu yêu cầu - Cho học sinh thực hành theo nhóm - GV theo dõi quan sát và giúp đỡ học sinh - Nhắc nhở học sinh làm tốt và nhớ gửi tặng các thầy cô giáo tấm bưu thiếp mà mình đã làm - GV kết luận chung: - Cần phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo - Học sinh cần phải chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn - Hát - Hai em trả lời - Nhận xét bổ xung - Học sinh lên đọc thơ, tục ngữ, ca dao, hát các bài nói về lòng biết ơn thầy cô giáo - Học sinh trưng bày các tranh ảnh nói về thầy cô giáo - Các nhóm nhận xét và bổ xung - Học sinh lắng nghe - Học sinh lấy dụng cụ để thực hành - Học sinh thực hành làm thiếp chúc mừng thầy giáo, cô giáo cũ IV. Hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: - Gọi học sinh nhắc lại ghi nhớ - Hệ thống bài và nhận xét giờ học 2. Dặn dò: - Thực hiện các việc làm để bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo cô giáo Luyện từ và câu Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi A. Mục đích yêu cầu: - HS biết phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác (thưa gửi, xưng hô phù hợp). Tránh câu hỏi tò mò làm phiền người khác - Phát hiện quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp. Biết cách hỏi trong những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm. B. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp chép bài tập 3,bảng phụ chép ghi nhớ C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC b. Phần nhận xét Bài tập 1 GV nêu yêu cầu bài tập Câu hỏi: Mẹ ơi con tuổi gì? Từ ngữ thể hiện lễ phép: mẹ ơi Bài tập 2 Gọi HS nêu yêu cầu Gọi HS làm bài trước lớp Nhận xét chốt lời giải đúng - Với thầy giáo, cô giáo: thưa thầy, thưa cô - Với bạn: bạn ơi Bài tập 3 GV nhắc HS tránh câu hỏi tò mò c. Phần ghi nhớ d. Phần luyện tập Bài tập 1 GV nhận xét bổ sung, chốt lời giải đúng: Đoạn a: quan hệ thầy trò (thầy yêu quý học trò, trò lễ phép kính trọng thầy) Đoạn b: Quan hệ thù địch (tên sĩ quan phát xít hách dịch, xấc xược, cậu bé yêu nước căm ghét, khinh bỉ tên sĩ quan) Bài tập 2 Giải thích thêm yêu cầu GV nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV 314) Hát, KT sĩ số 1 em làm bài tập 1 1 em làm lại bài tập 3c mở sách HS đọc yêu cầu, làm bài cá nhân Lần lượt nêu câu trả lời Lớp nhận xét Đọc yêu cầu bài 2, suy nghĩ làm bài vào vở nháp Đọc bài làm Làm bài đúng vào vở Đọc yêu cầu bài 3 HS phát biểu, đọc câu hỏi 3 em đọc ghi nhớ Đọc yêu cầu bài tập 1 làm bài vào nháp Đọc lời giải làm bài đúng vào vở Đọc yêu cầu, tìm các câu hỏi, đọc trước lớp trả lời theo yêu cầu làm bài đúng vào vở D. Các hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: Vì sao phải lịch sự khi đặt câu hỏi? (nêu ghi nhớ) 2. dăn dò: Đọc trước bài sau. Ngày soạn: 01/12/2012 Ngày dạy: Thứ sỏu ngày 07 thỏng 12 năm 2012 Toán Tiết 75: Chia cho số có hai chữ số (Tiếp theo) A. Mục tiêu: - Giúp HS biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số. B. Đồ dùng dạy học: - Thước mét C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2. Kiểm tra: 1855 : 35 = ? 3. Bài mới: a. Hoạt động 1:Trường hợp chia hết: 10105 : 43 = ? Vậy: 10105 : 43 = 235 - Hướng dẫn HS cách đặt tính và tính (SGK). - Lưu ý: Cách ước lượng thương trong mỗi lần chia:101 : 43 = ?; Có thể ước lượng 10 : 4 = 2 (dư 2). b. Hoạt động 2: trường hợp chia có dư. 26345 : 35 = ? (Tiến hành tương tự như trên). Vậy: 26345 : 35 = 752 (dư 25) c. Hoạt động 3: Thực hành. - Đặt tính rồi tính? - Giải toán: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Tóm tắt bài toán: 1 giờ 15 phút: 38 km 400 mét 1 phút: ……..mét? - Gv chấm bài - nhận xét. - Cả lớp lấy vở nháp và tính - 1 em lên bảng chữa. - Cả lớp đặt tính vào vở nháp, 1 em lên bảng chữa. - Cả lớp làm nháp, 1 em lên bảng chữa. - Bài 1/84: Cả lớp làm vở, 2 HS lên bảng. - Bài 2/84: Cả lớp làm vở, 1 HS lên bảng chữa. 1 giờ 15 phút = 75 phút 38 km 400 mét = 38400 m Trung bình mỗi phút người đó đi được là: 38400 : 75 = 512 (m) Đáp số: 512 m D. Các hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: 42546 : 37 = ? 2. Dặn dò: Về nhà ôn lại bài. Tập làm văn Quan sát đồ vật A. Mục đích yêu cầu: - HS biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lý, bằng nhiều cách, phát hiện được những đặc điểm riêng, phân biệt với đồ đạc khác - Dựa theo kết quả quan sát biết lập dàn ý để tả một đồ chơi em đã chọn B. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa đồ chơi trong SGK, bảng phụ viết sẵn dàn ý C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay các em sẽ học cách quan sát một đồ chơi GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS b. Phần nhận xét Bài tập 1 GV gợi ý GV nêu các chi tiết để bình chọn Bài tập 2 GV nêu câu hỏi: Khi quan sát đồ vật cần chú ý gì? GVnêu ví dụ quan sát gấu bông c. Ghi nhớ d. Phần luyện tập GV nêu yêu cầu GV nhận xét Ví dụ về dàn ý: Mở bài: Giới thiệu đồ chơi gấu bông Thân bài: hình dáng, bộ lông, màu mắt, mũi, cổ, đôi tay… Kết bài: em rất yêu gấu bông, em giữ nó cẩn thận, sạch sẽ Kiểm tra sĩ số, hát 1 em đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo 1 em đọc bài văn tả chiếc áo HS đưa ra các đồ chơi đã chuẩn bị 3 em nối tiếp nhau đọc yêu cầu và các gợi ý lớp đọc yêu cầu và viết kết quả quan sát vào nháp Nhiều em đọc ghi chép của mình HS đọc yêu cầu - quan sát theo trình tự bao quát đến bộ phận, quan sát bằng nhiều giác quan - tìm ra đặc điểm riêng để phân biệt nghe 2 em đọc ghi nhớ lớp đọc thuộc ghi nhớ HS làm bài vào nháp Nêu miệng bài làm Làm bài đúng vào vở Đọc bài trước lớp D. Các hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: GV yêu cầu một em đọc lại ghi nhớ 2. Dặn dò: VN ôn bài. Thể dục Bài 30: Ôn tập bài thể dục phát triển chung trò chơi lò cò tiếp sức I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn bài thể dục phát triển chung. - Chơi trò chơi“ Lò cò tiếp sức” 2. Kỹ năng: - Thuộc bài.Thực hiện cơ bản chính xác động tác theo nhịp hô, đúng hướng, đúng biên độ, chơi trò chơi nhiệt tình, chủ động 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, rèn luyện sức khoẻ, thể lực, kỹ năng khéo léo, nhanh nhẹn II. Địa điểm-phương tiện 1. Địa điểm: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập 2. Phương tiện: GV chuẩn bị 1 còi, giáo án, các dụng cụ cho trò chơi III. Nội dung và phương pháp tổ chức Nội dung Địnhlượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu * Nhận lớp : Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Ôn bài thể dục phát triển chung - Chơi trò chơi“ Lò cò tiếp sức ” * Khởi động: -Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai - Trò chơi“ Đứng ngồi theo lệnh” 8-10 Phút 2-3 Phút 5-6 Phút Cán sự tập hợp báo cáo sĩ số và chúc GV “ Khoẻ” €€€€€€ €€€€€€ €€€€€€ € ( Gv) HS chạy theo hàng dọc do cán sự điều khiển sau đó tập hợp 3 hàng ngang €€€€€€ €€€€€€ €€€€€€ € 2. Phần cơ bản *Ôn bài thể dục phát triển chung - Gv chú ý phân tích những sai lầm thường mắc trong quá trình tập của HS * Chia nhóm tập luyện -Trong quá trình tập GV chú ý uốn nắn cho những HS yếu kém * Thi đua giữa các tổ * Chơi trò chơi“ Lò cò tiếp sức” 18-22 Phút 4-5 Lần 2x8 nhịp 6-8 Phút - GV cùng cán sự hô nhịp để HS thực hiện. Trong quá trình thực hiện GV quan sát uốn nắn, sửa sai € € € € € € € € € € € € € € € € € € € - Cán sự điếu khiển GV đến các tổ quan sát sửa sai Tổ 1 Tổ 2 €€€€€€ €€€€€€ ( GV) Tổ 3 Tổ 4 €€€€€€ €€€€€€ - Từng tổ lên thực hiện do cán sự điều khiển GV cùng học sinh quan sát nhận xét €€€€€€ €€€€€€ (GV) € € € € € € - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi sau đó cho HS chơi thử và chơi chính thức, có kết hợp vần điệu. Trong quá trình chơi GV quan sát nhận xét uốn nắn. Sau mỗi lần chơi GV biểu dương kịp thời và nhận xét trò chơi €€€€€€ O €€€€€€ O (GV) 3. Phần kết thúc - Trò chơi“ Lịch sự ” - Cúi người thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài học - Nhận xét giờ học - BTVN: Ôn bài thể dục phát triển chung 3-5 Phút - Cán sự điều khiển và cùng GV hệ thống bài học €€€€€€ €€€€€€ €€€€€€ € Sinh hoạt tập thể Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần. I.Mục tiêu - HS thảo luận, nhận xét để chỉ rõ những ưu điểm và tồn tại của cá nhân cũng như tập thể trong tuần qua cũng như sau 3 tuần học tập; tìm ra cách khắc phục những tồn tại đó. II. Chuẩn bị - Sổ nhật kí lớp, bảng đánh giá xếp loại của lớp trực tuần, của phụ trách Đội. III. Các hoạt động 1.Đánh giá những ưu - khuyết điểm của cá nhân và tập thể. + Cán sự lớp đọc xếp loại thi đua của lớp trực tuần, đọc rõ những cá nhân được tuyên dương, những cá nhân còn bị nhắc nhở. + Cán sự lớp đọc nhật kí lớp. + Thảo luận của lớp chỉ ra nguyên nhân xếp loại của lớp về từng mặt: học tập, nề nếp, ý thức tự quản, chuyên cần, ý thức trong giờ học, việc giữ vở sạch - rèn chữ đẹp... + GV chủ nhiệm nhận xét: Tuyên dương HS đạt được nhiều thành tích trong các tuần. 2. Giải pháp khắc phục các tồn tại + Yêu cầu cán sự lớp làm tròn trách nhiệm, theo dõi, đôn đốc nhắc nhở bạn mắc khuyết điểm trong những tuần qua. + Tăng cường các hoạt động giúp đỡ nhau trong học tập trong giờ truy bài, lập các nhóm học tập tốt, giúp đỡ bạn học yếu. + Đi học đúng giờ, nghỉ học phải có lí do. + Trung thực và tự giác trong học tập. 3. Vui văn nghệ: HS hát một số bài về trường, về thầy cô giáo, học sinh.

File đính kèm:

  • docBAI SOAN L4._TUAN 15.doc
Giáo án liên quan