1. ổn định:
2. Kiểm tra:
- Tính: 27 x 11 = ? ; 48 x 11 = ?
3. Bài mới:
a.Hoạt động 1: trường hợp tổng của hai chữ số bé hơn 10.
- Dựa vào kết quả ở phần kiểm tra hãy nhận xét và rút ra kết luận?
- Tính nhẩm: 34 x 11 = ?
a.Hoạt động 2: trờng hợp tổng của hai chữ số lớn hơn 10.
-Dựa vào kết quả ở phần kiểm tra hãy nhận xét kết quả và rút ra kết luận?
15 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1291 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn lớp 4 Tuần 13- Năm học 2012 - 2013 Trường tiểu học Hùng Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hững việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống.
- Kính yêu ông bà cha mẹ
B. Đồ dùng dạy học
- Đồ dùng hoá trang để biểu diễn tiểu phẩm “ Phần thưởng ”
- Bài hát “ Cho con ”
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II- Kiểm tra: sau khi học xong bài hiếu thảo với ông bà cha mẹ em cần ghi nhớ những gì?
III- Dạy bài mới:
+ HĐ1: Đóng vai ( Bài tập 3- SGK )
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
- Nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai
- Lần lượt các nhóm lên đóng vai
- GV phỏng vấn học sinh:
*Là con cháu cần phải ứng sử với ông bà như thế nào?
*Ông bà cảm nhận được sự quan tâm chăm sóc của con cháu như thế nào?
- Cho HS nhận xét về cách ứng sử
- GV kết luận: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ nhất là khi ông bà già yếu ốm đau
+ HĐ2: Thảo luận theo nhóm 2 ( Bài 4)
- GV nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS thảo luận theo nhóm đôi
- Mời một số học sinh lên trình bày
- GV nhận xét
+ HĐ3: Thực hiện bài tập 5, 6 SGK
- Tổ chức cho học sinh trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được
- Kết luận chung: Ông bà cha mẹ đã có công lao sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên người. Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà cha mẹ
- Hát
- Hai học sinh trả lời
- Học sinh thực hành chia nhóm, phân người đóng vai và thảo luận
- Lần lượt các nhóm biểu diễn
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
- Học sinh nêu nhận xét
- Học sinh lắng nghe
- Hai học sinh nêu lại yêu cầu
- Thực hành thảo luận
- Một số học sinh lên trình bày
- Học sinh tổ chức trưng bày các tư liệu sưu tầm được
- Học sinh lắng nghe
IV- Hoạt động nối tiếp:
- Em hãy làm những việc cụ thể hằng ngày để bày tỏ lòng hiếu thảo đối với ông bà cha mẹ
Luyện từ và câu
Câu hỏi và dấu chấm hỏi
A. Mục đích - yêu cầu:
1. Hiểu tác dụng của câu hỏi, nhận biết hai dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi.
2. Xác định được câu hỏi trong 1 văn bản, đặt được câu hỏi thông thường.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ kẻ các cột( như bài tập 1,2,3). Bảng lớp kẻ ND bài 1 (luyện tập)
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- ổn định:
II- Kiểm tra bài cũ:
III- Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu
2. Phần nhận xét
- GV treo bảng phụ
- Đặt câu hỏi cho học sinh trả lời theo ND các cột, GV điền vào các cột.
+Bài tập 1
- GV hỏi vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được ?
+Bài tập 2, 3
- GV ghi kết quả vào bảng. Gọi HS đọc bài
3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
+Bài tập 1
- GV mở bảng lớp (đã chép sẵn các cột 1,2)
- Gọi HS chữa bài . GV chốt lời giải đúng
*1 bài Thưa chuyện với mẹ câu hỏi Con vừa bảo gì ? của mẹ hỏi Cương( từ nghi vấn gì )
*2 bài Hai bàn tay câu hỏi anh có yêu nước không? của Bác Hồ hỏi bác Lê (từ nghi vấn có…không).
+Bài tập 2
- GV mời 1 cặp làm mẫu.
- GV viết lên bảng 1 câu văn.Thi hỏi - đáp trước lớp
- GV nhận xét chọn cặp đối thoại tốt.
+Bài tập 3
- GV gợi ý các tình huống
- GV nhận xét
- Hát
- 1 em làm lại bài tập 1
- 1 em đọc đoạn văn bài tập 3
- Nghe, mở sách
- HS thực hiện các nội dung ghi trên bảng.
- Trả lời các câu hỏi
- Đọc yêu cầu làm bài cá nhân
- Trả lời: Câu hỏi của Xi- ôn- cốp- xki, tự hỏi mình, dấu hiệu: Vì sao,dấu?
- HS đọc yêu cầu
- Nêu câu trả lời, đọc bảng kết quả
- 3 HS đọc nội dung ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu bài 1, lớp đọc thầm bài Thưa chuyện với mẹ, Hai bàn tay. Làm bài vào phiếu, lần lượt nêu kết quả bài làm.
- HS đọc yêu cầu, đọc cả ví dụ
- 1 cặp làm mẫu.Từng cặp lần lượt thực hành hỏi đáp. Hai cặp thi đối thoại.
- Lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu, ghi câu hỏi vào nháp
- HS đọc câu hỏi mà mình đã đặt
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Nêu ghi nhớ của bài
Ngày soạn: 18/11/2012
Ngày dạy: Thứ sỏu ngày 23 thỏng 11 năm 2012
TOÁN
Tiết 65: Luyện tập chung
A.Mục tiêu: Giúp HS ôn tập củng cố về:
- Một số đơn vị đo khối lợng, diện tích, thời gian thường gặp.
- Phép nhân với số có hai hoặc ba chữ số và một số tính chất của phép nhân.
- Lập công thức tính diện tích hình vuông.
B.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép bài tập 1SGK
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2. Kiểm tra:
3.Bài mới:
- GV treo bảng phụ và cho HS đọc
- Tính?
268 x235 = 6298 ; 324 x 250 = 81000
475 x 205 = 97375 ; 309 x 207 = 63963
- Tính bằng cách thuận tiện nhất?
- Vận dụng tính chất nào để tính?
- Đọc đề- tóm tắt đề.
- Bài toán có thể giải bằng mấy cách? Cách nào nhanh hơn?
Bài 1: 4, 5 em đọc – cả lớp theo dõi
Bài 2 :Cả lớp làm vào vở- 4 em lên bảng
Bài 3:
- Cả lớp làm vở – 3 em lên bảng chữa
2 x 39 x 5 = (2 x 5) x 39 = 10 x 39 =390
302 x 16 + 302 x 4 = 302 x (16 + 4)
= 302 x 20 = 6040
Bài 4:Cả lớp làm vở -1 em lên bảng
1 giờ 15 phút = 75 phút
1 phút hai vòi chảy:15 + 25 = 40 (l)
75 phút hai vòi chảy: 40 x 75 = 3000 (l)
Đáp số: 3000 l
Bài 5: 1 em nêu miệng phần a - cả lớp làm vở phần b. S = a x a
Diện tích hình vuông: 25 x 25 = 625 m2
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố: 3289 x 457 = ?
2.Dặn dò: Về nhà ôn lại bài
Tập làm văn
Ôn tập văn kể chuyện
A. Mục đích, yêu cầu:
1. Thông qua luyện tập, học sinh củng cố những hiểu biết về 1 số đặc điểm của văn KC.
2. Kể được 1 câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi được với các bạn về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ ghi tóm tắt kiến thức về văn KC
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2. Bài mới:
- Từ đầu năm các em đã học bao nhiêu tiết tập làm văn Kể chuyện?
HĐ1: Hướng dẫn ôn tập
HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
a) Đề 2 là văn kể chuyện, đề 1 là văn viết thư, đề 3 là văn miêu tả.
b) Vì khi làm đề2 phải kể 1 câu chuyện có nhân vật, cốt chuyên, ý nghĩa, diễn biến…
Bài tập 2, 3
- Nêu đề tài câu chuyện chọn kể
- Thi kể chuyện GV nêu các câu hỏi:
- Nhân vật trong chuyện là ai?
- Tính cách nhân vật ra sao? ý nghĩa ntn?
- GV treo bảng phụ, gọi học sinh đọc tóm tắt đã ghi:+ Văn kể chuyện
- Kể lại 1 chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật. Mỗi câu chuyện nói lên 1 điều có ý nghĩa.
+ Nhân vật
- Là người hay con vật, đồ vật nhân hoá có tính cách thể hiện qua hành động, lời nói…
- Những đặc điểm ngoại hình góp phần nói lên tính cách.
+ Cốt truyện
- Thường có 3 phần: mở đầu,diễn biến,kết thúc. Có 2 kiểu mở bài, 2 kiểu kết thúc.
- Hát
- HS trả lời: 18 tiết tập làm văn KC
- Tiết 19 là ôn tập
- 1 em đọc yêu cầu của bài, lớp đọc thầm, suy nghĩ làm bài,nhiều em nêu ý kiến.
- HS làm bài đúng vào vở
- HS đọc yêu cầu
- HS chọn đề tài, viết dàn ý, trao đổi cặp
- Thi kể trước lớp + TLCH
- Nói rõ tên nhân vật
- Nêu tính cách nhân vật, ý nghĩa chuyện.
- Nhiều em đọc, lớp đọc thầm.
(Nếu còn giờ, cho học sinh ghi tóm tắtvào vở để ôn thêm ở nhà).
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Về nhà tiếp tục ôn lại văn kể chuyện và chuẩn bị bài sau
Thể dục
Bài 26: Ôn tập bài thể dục phát triển chung
Trò chơi: Chim về tổ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
-Chơi trò chơi“ Chim về tổ”
2. Kỹ năng:
-Thực hiện cơ bản đúng động tác theo nhịp hô, đúng hướng, đúng biên độ, chơi trò chơi nhiệt tình, chủ động
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, rèn luyện sức khoẻ, thể lực, kỹ năng khéo léo, nhanh nhẹn
II. Địa điểm-phương tiện
1. Địa điểm: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập
2. Phương tiện: GV chuẩn bị 1 còi, giáo án, các dụng cụ cho trò chơi
III. Nội dung và phương pháp tổ chức
Nội dung
Địnhlượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu
* Nhận lớp : Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Ôn bài thể dục phát triển chung
- Chơi trò chơi“ Chim về tổ ”
* Khởi động: -Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai
- Trò chơi“ Đứng ngồi theo lệnh”
8-10 Phút
2-3 Phút
5-6 Phút
Cán sự tập hợp báo cáo sĩ số và chúc GV “ Khoẻ”
( Gv)
HS chạy theo hàng dọc do cán sự điều khiển sau đó tập hợp 3 hàng ngang
2. Phần cơ bản
*Ôn bài thể dục phát triển chung
- Gv chú ý phân tích những sai lầm thường mắc trong quá trình tập của HS
* Chia nhóm tập luyện
-Trong quá trình tập GV chú ý uốn nắn cho những HS yếu kếm
* Thi đua giữa các tổ
* Chơi trò chơi“ Chim về tổ”
18-22 Phút
4-5 Lần 2x8 nhịp
6-8 Phút
- GV cùng cán sự hô nhịp để HS thực hiện. Trong quá trình thực hiện GV quan sát uốn nắn, sửa sai
- Cán sự điếu khiển GV đến các tổ quan sát sửa sai
Tổ 1 Tổ 2
( GV)
Tổ 3 Tổ 4
- Từng tổ lên thực hiện do cán sự điều khiển GV cùng học sinh quan sát nhận xét
(GV)
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi sau đó cho HS chơi thử và chơi chính thức, có kết hợp vần điệu. Trong quá trình chơi GV quan sát nhận xét uốn nắn.
Sau mỗi lần chơi GV biểu dương kịp thời và nhận xét trò chơi
3. Phần kết thúc
- Trò chơi“ Lịch sự ”
- Cúi người thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài học
- Nhận xét giờ học
- BTVN: Ôn bài thể dục phát triển chung
3-5 Phút
- Cán sự điều khiển và cùng GV hệ thống bài học
hoạt động tập thể
Kiểm điểm - Sơ kết thi đua 20/11
I. Mục tiêu:
- HS thấy được những ưu, khuyết điểm của mình trong đợt thi đua chào mừng ngày 20/11.
II. Nội dung:
1. GV nhận xét những ưu điểm và khuyết điểm đã đạt được:
a. Ưu điểm:
- Thực hiện tốt nề nếp của lớp, trường.
- Có tiến bộ về chữ viết.
- ý thức học tập ở 1 số em có nhiều tiến bộ, cụ thể 1 số em đã đạt được nhiều điểm khá như: Tiến, Hùng
b. Nhược điểm:
- Hay nói chuyện trong giờ, ý thức học tập của 1 số em chưa tốt như: Quang, Hoa, Liên…
- Nhận thức bài còn rất chậm như: Ly, Quang, Quân, Hoa, Chúc…
2. Phương hướng:
- Tiếp tục phát huy những ưu điểm đã đạt được.
- Khắc phục nhược điểm còn tồn tại.
File đính kèm:
- BAI SOAN L4._TUAN 13.doc