A.Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
-Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm
- HS yêu thích môn toán, say mê học toán
B.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ bài tập 1 SGK
15 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1344 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn lớp 4 Tuần 12- Năm học 2012 - 2013 Trường tiểu học Hùng Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o con
- Bài hát nói về điều gì ?
- Em có cảm nghĩ gì về t/ yêu thương che chở của cha mẹ đối với mình?
III- Dạybài mới:
+ HĐ1: Thảo luận tiểu phẩm: Phần thưởng
- Một số học sinh biểu diễn
- GV phỏng vấn học sinh đóng vai
*Vì sao Hưng lại mời bà ăn những chiếc bánh mà em được thưởng ?
*Bà cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đối với mình ?
- Cho học sinh thảo luận
GV kết luận: Hưng yêu kính bà, chăm sóc bà. Hưng là một đứa cháu hiếu thảo
+ HĐ2: Thảo luận nhóm
- GV nêu yêu cầu bài 1
- Cho học sinh trao đổi nhóm
- Mời đại diện nhóm trình bày
- GV kết luận: Tình huống b, d, đ là thể hiện lòng hiếu thảo; a, c, chưa quan tâm đến ông bà cha mẹ
+ HĐ3: Thảo luận nhóm: Bài 2
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- GV kết luận
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK
- Hát
- Cả lớp cùng hát bài: Cho con
- Học sinh trả lời
- Học sinh nêu
- Học sinh theo dõi và lắng nghe
- Hưng kính yêu bà nên muốn bà được chia vui cùng mình
- Học sinh trả lời: Bà cảm động, sung sướng, vui lòng vì cháu rất hiếu thảo.
- Học sinh lắng nghe
- Hai em nhắc lại yêu cầu bài tập
- Học sinh trao đổi nhóm
- Đại diện các nhóm lên trả lời
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh chia nhómvà thảo luận
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Nhận xét và bổ xung
- Vài học sinh đọc ghi nhớ
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Hai em đọc lại ghi nhớ. - GV hướng dẫn chuẩn bị bài tập 5, 6 - SGK để giờ sau học.
Luyện từ và câu
Tính từ (tiếp theo)
A. Mục đích, yêu cầu:
1. Nắm được 1 số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất
2. Biết dùng các từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất
B. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 3
- Từ điển Tiếng Việt
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- ổn định:
II- Kiểm tra bài cũ:
III- Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài SGV 256
2. Phần nhận xét
+Bài tập 1
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
a) Tờ giấy này trắng: mức độ TB, TT trắng
b) Tờ giấy này trăng trắng: mức độ thấp, từ láy trăng trắng
c) Tờ giấy này trắng tinh: mức độ cao, từ ghép trắng tinh
- GV nêu kết luận
+Bài tập 2
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
- Thêm từ rất vào trước tính từ trắng
- Tạo ra pháp so sánh thêm từ hơn, nhất
3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
+Bài tập 1
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng: thơm đậm và ngọt, rất xa, thơm lắm, trong ngà, trắng ngọc, trắng ngà ngọc, đẹp hơn, lộng lẫy hơn, tinh khiết hơn .
+Bài tập 2
- GV gọi HS tra từ điển
- GV ghi nhanh 1 số từ lên bảng, nhận xét
+Bài tập 3
- GV ghi 1, 2 câu lên bảng
- GV nhận xét nhanh
- Hát
- 2 em làm lại bài 3 và bài 4 tiết mở rộng vốn từ: ý chí - Nghị lực
- Nghe giới thiệu
- HS đọc yêu cầu suy nghĩ, phát biểu ý kiến
- Mức độ đặc điểm của các tờ giấy có thể được thể hiện bằng cách tạo ra các từ ghép (trắng tinh) hoặc từ láy từ láy(trăng trắng)
- Từ tính từ gốc (trắng).
- Học sinh đọc yêu cầu của bài suy nghĩ làm việc cá nhân, đọc bài làm
- Rất trắng
- Trắng hơn, trắng nhất
- 3 em đọc ghi nhớ SGK
- 1 em đọc nội dung bài 1, lớp đọc thầm làm bài cá nhân vào vở
- 2 em trình bày bài làm
- HS đọc yêu cầu
- 2 em tra từ điển, đọc các từ vừa tìm được trong từ điển.
- Học sinh đọc yêu cầu, đặt câu vào nháp
- Học sinh đọc câu vừa đặt
IV. Hoạt động nối tiép:
- Gọi vài em đọc lại ghi nhớ và lấy ví dụ
Ngày soạn: 12/11/2012
Ngày dạy: Thứ sỏu ngày 16 thỏng 11 năm 2012
TOÁN
Tiết 60: Luyện tập
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn kĩ năng nhân với số có hai chữ số.
- Giải bài toáncó phép nhân với số có hai chữ số.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép bài tập 2 SGK
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2. Kiểm tra:
- Đặt tính rồi tính:
17 x 86 = ? ; 428 x 39 = ? ; 2057 x23 =?
3. Bài mới:
- GV treo bảng phụ :
Viết giá trị của biểu thức vào ô trống?
- Bài toán cho biết gì ? hỏi gì?
1 giờ = ? phút.
- Đọc đề – tóm tắt đề
- Bài toán cho biết gì ? hỏi gì?
- Đọc đề – tóm tắt đề
- Bài toán cho biết gì ? hỏi gì?
- GV chấm bài- nhận xét
- Đọc đề – tóm tắt đề
- Bài toán cho biết gì ? hỏi gì?
- GV chấm bài- nhận xét
- 3 em lên bảng tính - Cả lớp làm vở nháp:
Bài 2: - cả lớp làm vở nháp - 4 em lên bảng
Bài 3: Cả lớp làm vào vở- 1 em lên bảng
1 giờ tim đập :
75 x 60 = 4500 (lần).
24 giờ tim đập số lần:
4500 x 24 = 108000 (lần)
Bài 4:
-Cả lớp làm vở – 1 em lên bảng chữa bài.
Bài 5: 1em lên bảng- cả lớp làm vở
12 lớp có số HS :
30 x 12 = 360 (học sinh)
6 lớp có số HS:
35 x 6 = 210 (học sinh)
Cả trờng có số HS:
360 + 210 = 570 (học sinh)
D.Các hoạt động nối tiếp:
1 Củng cố:
35 x 11 = ?
2.Dặn dò: Về nhà ôn lại bài
Tập làm văn
Kể chuyện (Kiểm tra viết)
A. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh thực hành viết 1 bài văn kể chuyện.
- Bài viết đáp ứng với yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện, diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên, chân thật.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Giấy, bút làm bài KT.
- Bảng lớp viết đề bài, dàn ý vắn tắt của bài văn KC
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Ôn định:
II- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
III- Dạy bài mới:
1. Chuẩn bị:
- GV đọc, ghi đề bài lên bảng
- Chọn 1 trong 3 đề sau để làm bài
+ Đề 1: Hãy tưởng tượng và kể một câu chuyện có ba nhân vật: Bà mẹ ốm, người con hiếu thảovà một bà tiên.
+ Đề 2: Kể lại chuyện Ông Trạng thả diều theo lời kể của Nguyễn Hiền ( Kết bài theo lối mở rộng)
+ Đề 3: Kể lại chuyện Vẽ trứng theo lời kể của Lê- ô-nác-đô đa Vin-xi( Mở bài theo cách gián tiếp).
- GV nhắc nhở HS trước khi làm bài
2. Làm bài:
- GV theo dõi để nhắc nhở và giúp đỡ những học sinh còn lúng túng
3. Thu bài về nhà chấm
- GV thu bài cả lớp
- GV nhận xét ý thức làm bài của HS
- Hát
- HS lấy giấy kiểm tra
- Nghe GV đọc đề bài
- Chọn đề làm bài
- Học sinh tực hành làm bài vào vở
- Nộp bài cho GV
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Về nhà tiếp tục làm lại bài cho hay hơn
- Đọc và chuẩn bị trước bài sau
Thể dục
Bài 24: Động tác nhảy
Trò chơi: Mèo đuổi chuột
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn 6 động tác vươn thở và tay, chân, lưng bụng, phối hợp của bài thể dục phát triển chung. Học động tác nhảy
-Chơi trò chơi“ Mèo đuổi chuột”
2. Kỹ năng:
-Thực hiện cơ bản đúng động tác theo nhịp hô, đúng hướng, biên độ chơi trò chơi nhiệt tình, chủ động
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, rèn luyện sức khoẻ, thể lực, kỹ năng khéo léo, nhanh nhẹn
II. Địa điểm-phương tiện
1. Địa điểm: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập
2. Phương tiện: GV chuẩn bị 1 còi, giáo án, tranh thể dục, các dụng cụ cho trò chơi
III. Nội dung và phương pháp tổ chức
Nội dung
Địnhlượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu
* Nhận lớp : Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Ôn động tác vươn thở và tay, chân, lưng bụng, phối hợp, toàn thân, thăng bằng. Học động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung
- Chơi trò chơi“ Mèo đuổi chuột”
* Khởi động: -Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai
- Trò chơi“Đứng lên ngồi xuống”
8-10 Phút
2-3 Phút
5-6 Phút
Cán sự tập hợp báo cáo sĩ số và chúc GV “ Khoẻ”
( Gv)
HS chạy theo hàng dọc vòng quanh sân tập
(GV)
2. Phần cơ bản
* Học động tác Nhảy
- Nhịp 1: Bật nhảy đồng thời tách,khi rơi xuống, đứng hai chân rộngbằng vai,hai tay ra trước vỗ vào nhau.
-Nhịp 2: Bật nhảy vềTTCB
- Nhịp 3: Như nhịp 1 nhưng hai tay vỗ trên cao, ngửa đàu.
- Nhịp 4: Về TTCB
-Nhịp 5,6,7,8 như nhịp 1,2,3,4
*Ôn 6 động tác đã học
* Chia nhóm tập luyện
* Thi đua giữa các tổ
* Chơi trò chơi“ Mèo đuổi chuột”
18-22 Phút
4-5 Lần 2x8 nhịp
2-3lần 2x8 nhịp
6-8 Phút
- GV nêu tên động tác, làm mẫu toàn bộ, sau đó làm mẫu chậm và phân tích kỹ thuật
- Hô nhịp chậm và thực hiện để HS tập theo, xen kẽ GV nhận xét uốn nắn
(GV)
- GV Phân tích trên tranh và cho HS tập
- Sau mỗi lần tập GV quan sát nhận xét đánh giá
- Cán sự điều khiển GV quan sát nhận xét, sửa sai cho HS
(GV)
- Cán sự điếu khiển GV đến các tổ quan sát sửa sai
Tổ 1 Tổ 2
- Từng tổ lên thực hiện do cán sự điều khiển GV cùng học sinh quan sát nhận xét
(GV)
GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi sau đó cho HS chơi thử và chơi chính thức. Trong quá trình chơi GV quan sát nhận xét uốn nắn.
(GV)
3. Phần kết thúc
- Cúi người thả lỏng
- Bạt nhảy tai chỗ,hát vỗ tay theo nhịp
- GV cùng HS hệ thống bài học
- Nhận xét giờ học
- BTVN: Ôn 7 động tác vươn thở tay chân, lưng bụng, phối hợp của bài thể dục phát triển chung
3-5 Phút
- Cán sự điều khiển và cùng GV hệ thống bài học
Sinh hoạt tập thể
Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần.
I.Mục tiêu
- HS thảo luận, nhận xét để chỉ rõ những ưu điểm và tồn tại của cá nhân cũng như tập thể trong tuần qua cũng như sau 3 tuần học tập; tìm ra cách khắc phục những tồn tại đó.
II. Chuẩn bị
- Sổ nhật kí lớp, bảng đánh giá xếp loại của lớp trực tuần, của phụ trách Đội.
III. Các hoạt động
1.Đánh giá những ưu - khuyết điểm của cá nhân và tập thể.
+ Cán sự lớp đọc xếp loại thi đua của lớp trực tuần, đọc rõ những cá nhân được tuyên dương, những cá nhân còn bị nhắc nhở.
+ Cán sự lớp đọc nhật kí lớp.
+ Thảo luận của lớp chỉ ra nguyên nhân xếp loại của lớp về từng mặt: học tập, nề nếp, ý thức tự quản, chuyên cần, ý thức trong giờ học, việc giữ vở sạch - rèn chữ đẹp...
+ GV chủ nhiệm nhận xét: Tuyên dương HS đạt được nhiều thành tích trong các tuần.
2. Giải pháp khắc phục các tồn tại
+ Yêu cầu cán sự lớp làm tròn trách nhiệm, theo dõi, đôn đốc nhắc nhở bạn mắc khuyết điểm trong những tuần qua.
+ Tăng cường các hoạt động giúp đỡ nhau trong học tập trong giờ truy bài, lập các nhóm học tập tốt, giúp đỡ bạn học yếu.
+ Đi học đúng giờ, nghỉ học phải có lí do.
+ Trung thực và tự giác trong học tập.
3. Vui văn nghệ: HS hát một số bài về trường, về thầy cô giáo, học sinh.
File đính kèm:
- BAI SOAN L4._TUAN 12.doc