Bài soạn lớp 4 Tuần 10- Năm học 2012 - 2013 Trường tiểu học Hùng Lô

A. Mục tiêu:

Giúp HS củng cố về:

- Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.

- Cách vẽ hình vuông , hình chữ nhật.

B. Đồ dùng dạy học:

- Ê ke, thước kẻ (cả GV và HS).

 

doc15 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1100 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn lớp 4 Tuần 10- Năm học 2012 - 2013 Trường tiểu học Hùng Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trả lời - 1-2 em trả lời - Nhận phiếu, làm bài cá nhận vào phiếu - Đổi phiếu chữa bài - 1 em đọc bài làm - Học sinh viết bài vào vở theo lời giải đúng D. Hoạt động nối tiếp: - Thế nào là danh từ, động từ ? - Hệ thống bài và nhận xét giờ học Ngày soạn: 28/11/2012 Ngày dạy: Thứ năm ngày 01 thỏng 11 năm 2012 TOÁN Tiết 49: Nhân với số có một chữ số A.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép nhấnố có sáu chữ số với số có một chữ số. - Thực hành tính nhân. B.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài 2 C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định: 2.Kiểm tra:Tính: 214 x 3 = ? 3.Bài mới: a.Hoạt động 1: Nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số (không nhớ). Ghi : 241324 x 2 = ? -Nêu cách nhân? -So sánh các kết quả của mỗi lần nhân với 10? Kết luận: Phép nhân không có nhớ. b.Hoạt động 2: Nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số( có nhớ) Ghi: 136 204 x 4 = ? -Nêu cách nhân? *Lưu ý: Trong phép nhân có nhớ cần thêm số nhớ vào kết quả lần nhân liền sau. c.Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Đặt tính rồi tính Bài 2: Treo bảng phụ - hướng dẫn: Dòng 1: giá trị của m. Dòng 2: giá trị của biểu thức 201634 x m. Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức 201634 x m. Bài 3:Tính -Biểu thức có mấy phép tính? Thứ tự các phép tính thực hiện như thế nào? -1em lên bảng tính - Lớp làm vào vởnháp. 214 x 3 = 642 - Cả lớp làm vào vở nháp - 1em lên bảng tính: 241324 x 2 482 6 48 -Lớp làm vở nháp -1em lên bảng tính: 136 204 x 4 544 816 -3 em lên bảng - cả lớp làm vở 341 231 214 325 102 426 x 2 x 4 x 5 682 462 857 300 512 130 m 2 3 4 5 214 634 x m 429268 -2em nêu cách tính –cả lớp làm vở -đổi vở kiểm tra D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố:Nêu cách thực hiện phép nhân với số có một chữ số? Đạo đức Bài 5: Tiết kiệm thời giờ ( Tiếp theo ) A. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh có khả năng: - Hiểu được thời giờ là cái qúy nhất, cần phải tiết kiệm - Cách tiết kiệm thời giờ - Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm B. Tài liệu và phương tiện - Mỗi học sinh có 3 tấm bìa: Xanh, đỏ và trắng - SGK đạo đức 4 - Các chuyện tấm gương về tiết kiệm thời giờ C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh 3. Dạy bài mới: a) HĐ1: Làm việc cá nhân Bài tập 1 - Học sinh làm bài - Gọi học sinh trình bày GV kết luận: + Các việc a, c, d là tiết kiệm thời giờ + Các việc b, đ, e là không tiết kiệm b) HĐ2: Thảo luận theo nhóm đôi Bài tập 4 - GV nêu yêu cầu và cho học sinh thảo luận - Mời vài em trình bày trước lớp - Cho học sinh trao đổi chất vấn - GV nhận xét c) HĐ3: Giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm - Cho học sinh trình bày giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm về chủ đề tiết kiệm thời giờ - Cho học sinh trao đổi về ý nghĩa của nội dung vừa trình bày - GV kết luận chung: + Thời giờ là thứ quý nhất, cần sử dụng tiết kiệm + Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lý, có hiệu quả - Hát - Nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh làm bài - Một vài em trình bày - Nhận xét và bổ xung - Học sinh chia nhóm đôi và thảo luận - Vài em lên trình bày - Học sinh trao đổi chất vấn - Nhận xét và bổ xung - Học sinh giới thiệu các tranh, tư liệu, câu ca dao tục ngữ về tiết kiệm thời giờ - Học sinh thảo luận về ý nghĩa - Nhận xét và bổ xung - Học sinh lắng nghe - Hai em đọc lại ghi nhớ D. Hoạt động nối tiếp - Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hàng ngày Tiếng Việt Kiểm tra đọc - viết (tiết 7) A. Mục đích, yêu cầu: - Học sinh đọc thành tiếng, đọc hiểu, luyện từ và câu, văn bản trong SGK Tiếng Việt 4. - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm trong SGK (4 câu kiểm tra sự hiểu bài, 4 câu kiểm tra về từ và câu gắn với những kiến thức đã học). - Thời gian làm bài: 30 phút. B. Đồ dùng dạy- học; - Đề kiểm tra (cho từng học sinh) - Đáp án chấm (cho GV) C. Các hoạt động dạy học: Hoat động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2 Bài mới: Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC Tiến hành kiểm tra - GV phát đề cho từng học sinh - Hướng dẫn cách thực hiện - Quan sát nhắc nhở học sinh làm bài - Thu bài, chấm Đề bài: - Phần đọc thầm: - Phần trả lời câu hỏi: + Đáp án phần trả lời câu hỏi Câu 1 : ý b (Hòn Đất) Câu 2 : ý c (vùng biển) Câu 3 : ý c (sóng biển, cửa biển, xóm lưới, làng biển, lưới) Câu 4 : ý b (vòi vọi) Câu 5 : ý b (chỉ có vần và thanh). Câu 6 : ý a (oa oa, da dẻ, vòi vọi, nghiêng nghiêng, chen chúc, phất phơ, trùi trũi, tròn trịa). Câu 7 : ý c (thần tiên). Câu 8 : ý c (3 từ: chị Sứ, Hòn Đất, núi Ba Thê) 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét ý thức làm bài - Dặn tiếp tục ôn bài, chuẩn bị KT viết - Hát - Nghe - Học sinh nhận đề - Đọc thầm - Trả lời câu hỏi - Học sinh thực hành làm bài - Nộp bài - Nghe nhận xét Ngày soạn: 28/11/2012 Ngày dạy: Thứ sỏu ngày 02 thỏng 11 năm 2012 TOÁN Tiết 50: Tính chất giao hoán của phép nhân A.Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân. - Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán B.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ như SGK (chưa ghi các số) C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định: 2.Kiểm tra: Tính và so sánh kết quả: 4 x 7 = ? 7 x 4 =? 3.Bài mới: a.Hoạt động 1: Viết kết quả vào ô trống Treo bảng phụ và ghi các cột giá trị của a, b, a x b, b x a. - Gọi 3 HS lên bảng tính - So sánh kết quả tính và nhận xét? b.Hoạt động 2: Thực hành - Viết số thích hợp vào ô trống? - Tính? - Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau? - Điền số thích hợp vào ô trống? -2em lên bảng tính cả lớp làm nháp và so sánh kết quả. - 3 em lên bảng tính cả lớp làm vở nháp - 3, 4 em nêu nhận xét: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi Bài 1: - Lớp làm vở -2 em lên bảng 4 x6 = 6 x 4 207 x 7 = 7 x 207 Bài 2: - Cả lớp làm vở: (a với d; c với g; e với b) Bài 4: Cả lớp làm vào vở - đổi vở kiểm tra a x1 = 1 x a= a a x 0 = 0 x a = a D.Các hoạt động nối tiếp: - Nêu tính chất giao hoán của phép nhân. - Về nhà ôn lại bài Tập làm văn Kiểm tra viết (tiết 8) A. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiểm tra viết chính tả: Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng đẹp bài: Chiều trên quê hương gồm 72 chữ. Viết trong thời gian 10-12 phút 2. Viết 1 bức thư ngắn (khoảng 10 dòng cho bạn hoặc người thân) trong thời gian khoảng 28-30 phút. B. Đồ dung dạy- học: - GV chuẩn bị đề bài, đáp án. - HS chuẩn bị giấy kiểm tra C. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định II. Dạy bài học: 1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC 2. Dạy bài mới: Tiến hành KT - GV đọc đề bài - Chép đề bài lên bảng A) Chính tả - GV đọc chính tả B) Tập làm văn - GV hướng dẫn, sau đó thu bài 4. Đề bài - Chính tả (nghe viết) - Chiều trên quê hương (102) - Tập làm văn: - Viết 1 bức thư ngắn (khoảng 10 dòng) cho bạn hoặc người thân nói về ước mơ của mình. 5. Cách đánh giá: - Chính tả : 4 điểm - Tập làm văn : 5 điểm - Chữ viết và trình bày 1 điểm III. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, ý thức - Hát - Nghe - Việc chuẩn bị của học sinh - Nghe - 1 HS đọc dề bài - Lớp đọc thầm, suy nghĩ - HS viết bài vào giấy kiểm tra - HS làm bài vào giấy kiểm tra Thể dục Bài 20: Ôn 5 động tác đã học của bài thể dục. Trò chơi : Nhảy ô tiếp sức A. Mục tiêu: - Ôn tập 5 động tác: Vươn thở, tay, chân, lưng-bụng và phối hợp. Yêu cầu thực hiện đúng động tác và biết phối hợp giữa các động tác - Trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức”. Yêu cầu HS tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động B. Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: Sân trường - Phương tiện: Chuẩn bị một còi C. Nội dung và phương pháp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Phần mở đầu: - GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Khởi động các khớp - Giậm chân tại chỗ, hát và vỗ tay II. Phần cơ bản: 1. Bài thể dục phát triển chung - Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung: Tập 3 lần 2 x 8 nhịp - Lần 1: GV hô và làm mẫu cho HS tập - Lần 2: GV hô và quan sát để sửa sai cho HS - Lần 3: Cán sự hô, GV sửa sai và nhận xét 2. Trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức” - GV nêu tên trò chơi và giải thích cách chơi - Cho HS chơi thử - Chia đội chơi chính thức - GV theo dõi và biểu dương - Nhận xét và bổ sung III. Phần kết thúc: - Cho HS thả lỏng - GV hệ thống bài - Nhận xét và đánh giá giờ học - Dặn dò và giao bài tập về nhà - Tập hợp lớp và báo cáo - HS lắng nghe - Khởi động xoay các khớp cổ tay, chân - HS tập luyện - Cả lớp tập theo cô giáo - HS thực hành tập - Cán sự điều khiển lớp tập - HS lắng nghe - Vài HS lên chơi thử - Lớp chia đội và thực hành chơi - HS làm động tác thả lỏng - Tập hợp lớp và lắng nghe Sinh hoạt tập thể Thi đua học tập, làm nhiều việc tốt chào mừng các thầy cô giáo I Mục tiêu: - HS hiểu ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam, thi đua học tập chăm ngoan làm nhiều việc tốt mừng các thầy cô giáo - Rèn cho HS thói quen học tập tốt, làm nhiều việc tốt. - Giáo dục các em có ý thức học tập tốt, làm nhiều việc tốt. II. Chuẩn bị: - GV : Nội dung III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam - Ngày 20 / 11 là ngày gì ? - Hàng ngày các em đã làm những việc gì để tỏ lòng kính trọng và biết ơn các thầy giáo, cô giáo? - GV giúp HS thấy được cần kính trọng và biết ơn các thầy giáo, cô giáo 2. Thi đua học tập tốt, làm nhiều việc tốt chào mừng các thầy cô giáo - Để chào mừng các thầy giáo,cô giáo em cần phải làm gì ? - GV phát động phong trào thi đua: Học tập tốt, làm nhiều việc tốt chào mừng các thầy giáo, cô giáo. - HS nêu - HS nêu - HS nêu - HS lắng nghe - Các tổ thảo luận đưa ra cách thực hiện để đạt kết quả cao - Giao nhiệm vụ cụ thể cho từng cá nhân trong tổ IV. Nhận xét - GV nhận xét tiết học - Tuyên dương HS có ý thức thực hiện tốt - Vận dụng: Thi đua học tập tốt làm nhiều việc tốt

File đính kèm:

  • docBAI SOAN L4._TUAN 10.doc
Giáo án liên quan